ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN MEN BỞI Pichia kudriavzevii ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ RI

Abstract

Tóm tắt: Thí nghiệm đã được tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu vật nuôi Thủy An - Viện Nghiên cứu Phát triển nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng của gà ri từ 1 tuần đến 14 tuần tuổi khi sử dụng thức ăn lên men bởi nấm men Pichia kudriavzevii. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) với 2 nghiệm thức (KPĐC và KPLM) và 3 lần lặp lại trên 150 con gà ri thuần có khối lượng 1 ngày tuổi (21,52 g). Kết quả cho thấy sử dụng thức ăn lên men đã làm tăng khối lượng và hiệu quả kinh tế của gà ri 1 tuần đến 14 tuần tuổi. Kết luận: có thể sử dụng thức ăn lên men cho gà ri trong điều kiện chăn nuôi có sử dụng thức ăn sẵn có tại địa phương như ngô và cám gạo.

Từ khóa: gà ri, thức ăn lên men, Pichia kudriavzevii

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v126i3A.3856
PDF (Vietnamese)

References

  1. Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Long (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của gà ri qua 3 đời chọn lọc, nuôi dưỡng trong điều kiện bán chăn thả ở miền Bắc Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học - Công nghệ gia cầm 1997 - 2001, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc, Hà Nội.
  2. Nguyễn Bá Mùi, Phạm Kim Đăng (2016), Khả năng sản xuất của gà ri và con lai (Ri-Sasso-Lương Phượng) nuôi tại An Dương, Hải Phòng, Tạp chí Khoa Học Nông nghiệp Việt nam, 14(3), 392 - 399.
  3. Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng (2005), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất gà ri vàng rơm, Báo cáo khoa học năm 2005, Viện Chăn nuôi.
  4. Trần Thị Thu Hồng, Đào Thị Phượng, Lê Văn An (2013), Ảnh hưởng của cám gạo và bã sắn lên men với Aspergillus oryzae và Sacchromyces cerevisiae trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sinh trưởng của lợn thịt. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, ISSN 1859 - 4581, 227, 83 - 89.
  5. Trần Thị Thu Hồng, Lê Văn An, Hidenori Harada, (2015), Ảnh hưởng của thức ăn lên men và enzyme phytaza đến khả năng tiêu hóa các chất dinh dưỡng và sự phát thải khí amoniac ở lợn thịt. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, ISSN 1859 - 4581, 34 - 40.
  6. Chen, K.L., Kho, W.L., You, S., Yeh, R.H., Tang, S.W., Hsieh, C.W. (2009), Effects of Bacillus subtilis var. natto and Saccharomyces cerevisiae mixed fermented feed on the enhanced growth performance of broilers. Poultry Science, 88, 309 - 315.
  7. Cogliani, C., Goossens, H., Greko, C. (2011), Restricting Antimicrobial Use in Food Animals: Lessons from Europe. Microbe, 6, 274 - 279.
  8. Hong, T.T.T., Thuy, T.T., Passoth, V., Lindberg, J.E. (2009), Gut ecology, feed digestion and performance of weaned piglets fed liquid diets. Livestock Science, 125, 232 - 237.
  9. Santoso, U., Tanaka, K., Ohaniand, S., Saksida, M. (2001), Effect of fermented product from Bacillus subtilis on feed efficiency, lipid accumulation and ammonia production on broiler chicks. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, 14, 333 - 337.