KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN 2016–2017 TẠI QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ

Abstract

Tóm tắt: 7 giống lúa cao sản chịu mặn gồm GSR50, GSR58, GSR63, GSR66, GSR81, GSR90, GSR96 và 3 giống của Viện di truyền gồm DV4, OM6976-Saltol, SHRT69-Saltol được sử dụng để đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất trong điều kiện sản xuất với độ mặn 5–6‰ tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong vụ Đông Xuân 2016–2017. Kết quả cho thấy 3 giống lúa có khả năng chịu mặn, thích ứng tốt và cho năng suất cao gồm OM6976-Saltol (67,57 tạ/ha), GSR50 (54,57 tạ/ha) và GSR66 (52,07 tạ/ha), cao hơn giống đối chứng HT1 (45,83 tạ/ha).

Từ khóa: giống lúa chịu mặn, GSR, Thừa Thiên Huế, vụ Đông Xuân

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v127i3A.4361
PDF

References

  1. Bùi Huy Đáp (1998), Một số vấn đề về cây lúa, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
  2. Cayluongthuc.blogspot.com (19/6/2012), Địa chỉ xanh giống lúa chịu mặn, truy cập từ http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/09/đia-chi-xanh-giong-lua-chiu-man-han.html 25.
  3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa (QCVN 01-55 : 2011/BNNPTNT).
  4. Khush, GS.; CM. Paul; M. De la Cruz (1979), Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI,pp. 21 – 31in Proc, Of the workshop on Chemical aspects of rice grain quality.IRRI, Los Banos, Philippnes.
  5. Lã Tuấn Nghĩa (2012), Nghiên cứu khả năng chịu mặn của các giống lúa, Tạp chí NN & PTNT, 20, 10–14.