ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Abstract

Tóm tắt: Sản xuất nông nghiệp là một trong những lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất do hạn hán. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất trồng lúa tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp, đánh giá hạn hán sử dụng chỉ số SPI. Kết quả nghiên cứu cho thấy hạn hán không xảy ra liên tục mà xen kẽ nhau, khô hạn nặng xuất hiện nhiều hơn từ năm 2005 đến 2016. SPI trong vụ Hè Thu có xu hướng giảm từ 1997 đến 2016, dẫn đến thiếu nước tưới nghiêm trọng cho cây lúa, đặc biệt là vào tháng 6 và 7. Trung bình diện tích đất canh tác lúa/hộ trong vụ Hè Thu thấp hơn so với vụ Đông Xuân 23,3 %. Kết quả tính toán cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê của trung bình diện tích đất lúa canh tác và bị hạn giữa hai vụ (p < 0,05). Diện tích lúa của các xã vùng núi chỉ bị ảnh hưởng bởi hạn hán vào vụ Hè Thu, trong khi các xã vùng đồng bằng và trung du bị ảnh hưởng bởi hạn hán ở cả hai vụ.

Từ khóa:  đất trồng lúa, hạn hán, huyện Hòa Vang, SPI

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v127i3A.4651
PDF

References

  1. Bingxin Y., Tingju Z., Breisinger C., and Nguyen Manh Hai (2010), Impacts of Climate Change on Agriculture and Policy Options for Adaptation: The Case of Vietnam. International Food Policy Research Institute (IFPRI) Discussion paper 01015. Development Strategy and Governance Division. Environment Production and Technology Division.
  2. Damalie A., Bernard B. O., Nelson, T., Yona, B. and Anthony, E. (2017). Effect of drought early warning system on household food security in Karamoja subregion, Uganda. Agriculture & Food Security Journal, page: 6–43.
  3. Elisabeth, H., Jann, L., and Kacana S. (2016), Drivers of Households’ Land-Use Decisions: A Critical Review of Micro-Level Studies in Tropical Regions, Land Journal, 5 (4), 32; doi: 10.3390/land5040032.
  4. Eric J. G. and Brian R. S. (2013), Modeling Forest Mortality Caused by Drought Stress: Implications for Climate Change, Ecosystems, 16, 60–74 DOI: 10.1007/s10021-012-9596-1.
  5. Vũ Thanh Hằng, Trần Thị Thu Hà (2013), So sánh một vài chỉ số hạn hán ở các vùng khí hậu Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Chuyên san Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 29 (2S), 51–57.
  6. Jarvis A., Lau C., Cook S., Wollenberg E., Hansen J., Bonilla O., Challinor A. (2011), An integrated adaptation and mitigation framework for developing agricultural research: synergies and trade-offs. Exp. Agric, 47, 185–203.
  7. Nguyễn Quang Kim (2005), Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống, Đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2001–2005, Bộ Khoa học và Công nghệ. Hà Nội
  8. Slovin, M. B., & Sushka, M. E. (1984). A note on the evidence on alternative models of thebanking firm. A cross section study of commercial loan rates. Journal of Banking and Finance, 8 (1), 99-108. DOI: 10.1016/S0378-4266(84)80027.
  9. Stephen A. W., Amir, S. J., Meha J. P., Ruth S. D. (2014), Smallholder farmer cropping decisions related to climate variability across multiple regions. Global Environmental Change Journal, 25, 163–172.
  10. Thomas B. McKee, Nolan J. Doesken and John Kleist (1993), The relationship of drought frequency and duration to time scales. Eighth Conference on Applied Climatology, Anaheim, California.
  11. UBND huyện Hòa Vang (2016), Báo cáo thống kê đất đai năm 2016. Huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
  12. Vera P., Lubos T., Kožnarová V., Martin M. (2010), Drought episodes in the Czech Republic and their potential effects in agriculture. Theor Appl Climatol Journal, 99:373–388. DOI 10.1007/s00704-009-0148-3.
  13. Wilhite D. A. (2000), Drought as a natural hazard: Concepts and definitions, ed. Natural Hazards and Disasters Siries A Global Assessment, Routledge Publishers, New York.
  14. World Meteorological Organization (2012), Standardized precipitation index user guide, Vol. WMO-No.1090, World Meteorological Organization.
  15. Zhai F., and Zhuang J. (2009), Agricultural Impact of Climate Change: A General Equilibrium Analysis with Special Reference to Southeast Asia. Asian Development Bank Institute Working Paper Series 131. Manila, the Philippines: Asian Development Bank