SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG KHI THỰC HIỆN CÁC QUYỀN VỀ ĐẤT ĐAI TẠI THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP

Abstract

Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng đất đối với chất lượng dịch vụ hành chính công về đất đai tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 230 trường hợp người sử dụng đất đã hoặc đang thực hiện các thủ tục hành chính khi thực hiện các quyền: chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho, thừa kế và thế chấp bằng quyền sử dụng đất tại 15 xã, phường của thành phố Cao Lãnh. Kết quả cho thấy ba nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công về đất đai, bao gồm Cán bộ công chức, Quy trình thủ tụcSự tin cậy. Trong đó, Cán bộ công chức có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của người sử dụng đất.

Từ khóa: dịch vụ công, Đồng Tháp, phân tích nhân tố, người sử dụng đất, sự hài lòng

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v128i3C.5219
PDF (Vietnamese)

References

  1. Bartlett, M. S., (1951), The effect of standardization on a χ2 approximation in factor analysis, Biometrika, 38(3/4), 337–344.
  2. Nguyễn Đình Bồng và các tác giả, (2005), Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật để tài cấp nhà nước Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai – Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.
  3. CECODES, VFF-CRT, RTA & UNDP, (2019), Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2018: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân, Báo cáo nghiên cứu chính sách chung, Hà Nội, Việt Nam.
  4. Courtney, M. G. R., (2013), Determining the number of factors to retain in efa: Using the spss r-menu v2.0 to make more judicious estimations, Practical Assessment, Research & Evaluation, 18(8), 1–14.
  5. Lê Dân, (2011), Phương án đánh giá sự hài lòng về dịch vụ hành chính công của công dân và tổ chức, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 3(44), 2011, 163–168.
  6. Gorsuch, R. L., (2014), Exploratory factor analysis, New York: Routledge.
  7. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa, (2010), Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ công tại các cơ quan hành chính nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 3/2010.
  8. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. & Tatham, R. L. (2006), Multivariate data analysis (6th ed.), Pearson Prentice Hall.
  9. Phạm Thị Huế, Lê Đình Hải, (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp số 3/2018.
  10. Kaiser, H. F., & Rice, J., (1974), Little jiffy, mark iv, Educational and Psychological Measurement, 34(1), 111–117.
  11. Nguyễn Quốc Nghi, Khưu Ngọc Huyền, Phan Quốc Cường và Lê Kim Thanh, (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên trẻ trường Đại học Cần Thơ đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 51c, 41–52.
  12. Parasuraman, A., Berry, L. L. & Zeithaml, V.A., (1991), Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale, Journal of Retailing, 67(4), 420–450.
  13. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. & Berry, L. L., (1988), SERVQUAL: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality, Journal of Retailing, 64(1), 12–40.
  14. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2013), Luật số: 45/2013/QH13, Luật Đất đai, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  15. Svensson, G., (2002), A Triadic Network Approach to Service Quality, Journal of Service Marketing, 16(2), 158–179.
  16. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2), Nxb. Hồng Đức, TPHCM.
  17. Nguyễn Văn Tuấn, (2017), Phân tích dữ liệu với R (Tái bản), Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
  18. Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Đồng Tháp, (2019), Báo cáo số liệu hồ sơ đất đai theo thủ tục hành chính năm 2018, Đồng Tháp.