HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG THẢM CỎ BIỂN Ở ĐẦM LĂNG CÔ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2001–2020

Abstract

Nghiên cứu này đã tích hợp công nghệ viễn thám, GIS và dữ liệu khảo sát thực địa để thành lập bản đồ hiện trạng và biến động cỏ biển tại đầm Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2001–2020. Quá trình phân loại cho độ chính xác tương đối cao với hệ số Kappa và độ chính xác toàn cục từ 0,9 và 90% trở lên. Do đó, có thể ghi nhận được mức độ tin cậy cao khi sử dụng ảnh Landsat để tiến hành thành lập bản đồ phân bố và biến động hệ sinh thái thảm cỏ biển tại khu vực nghiên cứu. Cỏ biển phân bố chủ yếu tại các khu vực phía bắc, đông bắc, Hói Mít, Hói Dừa và Hói Cạn. Diện tích cỏ biển đã ghi nhận được trong các năm 2001, 2010 và 2020 lần lượt là 94,32, 67,59 và 42,57 ha. Trong giai đoạn 2001–2020, diện tích cỏ biển đã mất đi, không đổi và thêm mới lần lượt là 90,97, 39,22 và 3,35 ha. Trong đó, các số liệu tương ứng là 90,97, 3,35 và 59,22 ha cho giai đoạn 2001–2010, và 59,56, 8,03 và 34,54 ha cho giai đoạn 2010–2020.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3D.5799
PDF (Vietnamese)

References

  1. Short F. T., Short C. A., Novak A. B. (2016), Seagrass, Springer Science+Business Media Dordrecht, DOI: 10.1007/978-94-007-6173-5_262-1.
  2. Cao V. L., Nguyen V. T., Komatsu T, Nguyen D. V., Dam D. T. (2012), Status and threats on seagrass beds using GIS in Vietnam, The International Society for Optical Engineering, 8525, 852512; DOI: 10.1117/12.977277.
  3. Chen C-F, Lau V-K, Chang N-B, Nguyen TS, Tong P. H. T., Chiang S-H (2016), Multi-temporal change detection of seagrass beds using integrated Landsat TM/ETM+/OLI imageries in Cam Ranh Bay, Vietnam, Ecological Informatics, 35, 43–54, DOI: 10.1016/j.ecoinf.2016.07.005.
  4. Cao Văn Lương, Nguyễn Thị Nga (2017), Bước đầu đánh giá khả năng lưu trử cacbon của cỏ biển qua sinh khối tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 17(1), 63–71, DOI: 10.15625/1859-3097/17/1/7900.
  5. Hossain M. S., Bujang J. S., Zakaria M. H., Hashim M. (2014), The application of remote sensing to seagrass ecosystems: an overview and future research prospects, International Journal of Remote Sensing, 36(1), 61–113, DOI: 10.1080 /01431161.2014.990649.
  6. Knudby A., Nordlund L. (2011), Remote sensing of seagrasses in a patchy multi-species environment, International Journal of Remote Sensing, 32(8), 2227–2244, DOI: 10.1080/01431161003692057.
  7. Howari F. M., Jordan B. R., Bouhouche N., Sandy W. E. (2009), Field and Remote-Sensing Assessment of Mangrove Forests and Seagrass Beds in the Northwestern Part of the United Arab Emirates, Journal of Coastal Research, 25(1), 48–56, DOI: 10.2112/07-0867.1.
  8. Nguyễn Ngọc Thạch (2000), Cơ sở viễn thám. Nxb. Nông nghiệp – Hà Nội.
  9. Alex Van den Bossche (2017), Global warming and sea level rise: faster than expected, International Conference on Advanced Engineering in Petrochemical Industry. 28-30 November 2017, Skikda-Algeria.
  10. Short F. T., Andy W. E. (1995), Natural and human-induced disturbance of seagrasses, Environmental Conservation, 23(01), 17–27, DOI: 10.1017/S0376892900038212.
  11. Nguyễn Lê Tuấn và Bùi Ngọc Quỳnh (2017), Đánh giá mức độ xói mòn và vận chuyển bùn cát do dòng chảy tràng mặt trên lưu vực đầm Lập An, tỉnh Thừa Thiên Huế. Khoa học thủy lợi và môi trường, 59, 77–83.
  12. Phạm Ngọc Dũng (2012), Nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh tế-xã hội đến thực vật ngập mặn ở đầm Lập An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí nghiên cứu và phát triển, 2(91), 72–82.
  13. Ha N. T., Yoshinob K., Tong P. H. S. (2012), Seagrass Mapping Using ALOS AVNIR-2 Data in Lap AN Lagoon, Thua Thien Hue, Viet Nam, The International Society for Optical Engineering, 8525, 85250S, DOI: 10.1117/12.977188.
  14. Quy hoạch chi tiết xây dựng khu vực ven đường phía tây đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc (tỷ lệ 1/2000) – Theo Quyết định số 619/QĐ-UBND ngày 12/4/2012 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, https://phuloc.thuathienhue.gov.vn (ngày truy cập: 28/4/2020).
  15. Vũ Thị Thìn, Phạm Văn Duẫn, Nguyễn Văn Thị, Nguyễn Việt Hưng và Nguyễn Hữu Văn (2015), Nghiên cứu quy trình xử lý ảnh vệ tinh Landsat 8 trong ArcGIS. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 1, 73–83.
  16. Moran M. S., JacksonPhilip R. D., Teillet N. S. M. (1992), Evaluation of simplified procedures for retrieval of land surface reflectance factors from satellite sensor output, Remote Sensing of Environment, 41(2), 169–184, DOI: 10.1016/0034-4257(92)90076-V.
  17. Tong P. H. S., Tan C. K., Ransi V. (2011), Remote sensing for coral mapping and monitoring of coral bleaching in coastal waters of Vietnam, The Proceedings of The First Joint PI Symposium of ALOS Data Nodes for ALOS Science Program in Kyoto, November 19-23, 2007. Kyoto, Japan.
  18. Congalton R. G. (1991), A review of assessing the accuracy of classifications of remotely seseed data, Remote Sensing of Environment, 37(1), 35–46, DOI: 10.1016 /0034-4257(91)90048-B.
  19. Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế và Nguyễn Văn Quân (2013), Thành phân loài và phân bố của cỏ biển tại đầm Nại – Ninh Thuận, Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ II, 131–137, 11/2018, Viện Tài nguyên và Môi trường biển Hải Phòng. DOI: 10.15625 /MBSD2.2014-0013.