ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ VÀ TINH THẦN LẬP NGHIỆP: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI

Abstract

Tóm tt: Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của các nhân tố thể chế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lên tinh thần lập nghiệp ở 39 thị trường mới nổi trong giai đoạn 2004–2015. Mở rộng các nghiên cứu trước đây về lý thuyết thể chế và lý thuyết tác động lan tỏa của FDI, nghiên cứu làm sáng tỏ hơn về mối quan hệ giữa thể chế, FDI và tinh thần lập nghiệp trong bối cảnh các thị trường mới nổi. Kết quả nghiên cứu củng cố các tranh luận đưa ra trước đó rằng thể chế chính thức, ví dụ như yếu tố tự do kinh doanh, tác động nghịch biến lên tinh thần lập nghiệp tổng thể và vốn FDI đi vào sẽ khuyến khích hoạt động lập nghiệp. Góp phần vào lý thuyết lập nghiệp hiện hành, các phát hiện hàm ý rằng thể chế quản trị tác động đến các hành vi lập nghiệp thông qua các hiệu ứng điều tiết của nó lên cả dòng FDI đi vào và dòng FDI đi ra. Sự tương tác giữa chất lượng thể chế và FDI tạo ra các hiệu ứng đối lập lên tinh thần lập nghiệp cơ hội và tinh thần lập nghiệp cần thiết. Trong khi lập nghiệp cơ hội được thúc đẩy khi dòng FDI đi vào và bị suy giảm khi dòng FDI đi ra trong các thị trường mới nổi có chất lượng thể chế thấp, tinh thần lập nghiệp cần thiết không được khuyến khích khi FDI đi vào mà được thúc đẩy khi FDI đi ra các thị trường mới nổi có chất lượng thể chế cao.

T khóa: tinh thần lập nghiệp, lập nghiệp cần thiết, lập nghiệp cơ hội, đầu tư trực tiếp nước ngoài, thể chế chính thức, thể chế quản trị, thị trường mới nổi

https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v128i5A.5081
PDF (Vietnamese)

References

  1. Acs, Z. J., Desai, S. & Hessels, J. (2008), Entrepreneurship, economic development and institutions, Small Business Economic, 31(3), 219–234.
  2. Albulescu, Tiberiu, C., Tămăşilă & Matei (2014), The Impact of FDI on Entrepreneurship in the European Countries, Procedia – Social and Behavioral Sciences, 124, 219–228.
  3. Angulo, M. J., Pérez, S. & Abad, I. M. (2017), How economic freedom affects opportunity and necessity entrepreneurship in the OECD countries, Journal of Business Research, 73, 30–37.
  4. Aparicio, S., Urbano, D. & Audretsch, D. (2016), Institutional factors, opportunity entrepreneurship and economic growth: Panel data evidence, Technological Forecasting and Social Change, 102, 45–61.
  5. Ayyagari, M. & Kosová, R. (2010), Does FDI Facilitate Domestic Evidence from the Czech Republic, Review of International Economics, 18(1), 14–29.
  6. Barbosa, N. & Eiriz, V.(2009), The role of inward foreign direct investment on entrepreneurship, International Entrepreneurship and Management Journal, 5, 319–339.
  7. Baumol, W. (1990), Entrepreneurship: Productive, unproductive, and destructive, The Journal of Political Economy, 98, 893–921.
  8. Bowen, H. P. & De Clercq, D. (2008), Institutional context and the allocation of entrepreneurial effort, Journal of International Business Studies, 39(4), 747–767.
  9. Christiansen, H. & Ogutcu, M. (2002), Foreign direct investment for development – Maximizing benefits, minimizing costs, OCDE, Global forum on international investment, Attracting foreign direct investment for development, Shanghai, 5–6 December.
  10. Danakol, S., Estrin, S., Reynolds, P. D. & Weitzel, U. (2016), Foreign Direct Investment and Domestic Entrepreneurship-Blessing or Curse? Small Business Economic.
  11. De Backer, K. & Sleuwaegen, L. (2003), Does foreign direct investment crowd out domestic entrepreneurship? Review of industrial organization, 22(1), 67–84.
  12. De Maeseneire, W. & Claeys, T. (2012), SMEs, foreign direct investment and financial constraints: The case of Belgium. International Business Review, 21(3), 408–424.
  13. Djankov, S. & Hoekman (2000), Foreign Investment and Productivity Growth in Czech Enterprises, World Bank Economic Review, 14, 49–64.
  14. Djankov, S., Glaeser, E., La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F. & Shleifer, A. (2003), The new comparative economics, Journal of comparative economics, 31(4), 595–619.
  15. Doytch, N. E. N. (2012), FDI and Entrepreneurship in Developing Countries, Global Science and Technology Forum Business Review.
  16. Fuentelsaz, L., González, C., Maícas, J. P. & Montero, J. (2015), How different formal institutions affect opportunity and necessity entrepreneurship, BRQ Business Research Quarterly, 18, 246–258.
  17. Glaeser, E., Scheinkman, J. & Shleifer, A. (2003), The injustice of inequality, Journal of Monetary Economics, 50(1), 199–222.
  18. Görg, H. & Strobl, E. (2002), Multinational companies and indigenous development: An empirical analysis. European Economic Review, 46, 1305–1322.
  19. Herrera-Echeverri, H., Haar, J. & Estévez-Bretón, J. B. (2014), Foreign direct investment, institutional quality, economic freedom and entrepreneurship in emerging markets, Journal of Business Research, 67, 1921–1932.
  20. Javorcik, B. S. (2004), Does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms? In Search of Spillovers through Backward Linkages, The American Economic Review, 94, 605–627.
  21. Kim, P. H. & Li, M. (2014), Injecting demand through spillovers: Foreign direct investment, domestic socio-political conditions, and host-country entrepreneurial activity, Journal of Business Venturing, 29, 210–231.
  22. Konings, J. (2001), The Effects of Foreign Direct Investment on Domestic Firms: Evidence from Firm Panel Data in Emerging Economies, Economics of Transition, 9, 619–633.
  23. Munemo, J. (2017), Foreign direct investment and business start-up in developing countries: The role of financial market development. The Quarterly Review of Economics and Finance, 65, 97–106.
  24. Pitelis, C. N. & Teece, D. J. (2010), Cross-border market co-creation, dynamic capabilities and the entrepreneurial theory of the multinational enterprise. Industrial and Corporate Change, 19, 1247–1270.
  25. Simón-Moya, V., Revuelto-Taboada, L. & Guerrero, R. F. (2014), Institutional and economic drivers of entrepreneurship: An international perspective, Journal of Business Research, 67(5), 715–721.
  26. Yeung, H. W. (2002), Entrepreneurship in international business: An institutional perspective. Asia Pacific Journal of Management, 19(1), 29–61.