ĐO LƯỜNG HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ

Abstract

Tóm tắt: Nghiên cứu hình ảnh điểm đến du lịch được tiếp cận theo thành phần hình ảnh nhận thức và hình ảnh tình cảm cấu thành hình ảnh tổng thể. Từ 696 mẫu khảo sát du khách, nghiên cứu đã xác định 7 nhân tố tạo nên hình ảnh nhận thức (Sức hấp dẫn tự nhiên, Sức hấp dẫn văn hóa, lịch sử, Đặc trưng du lịch và hoạt động giải trí, Nét độc đáo Huế, Môi trường và cơ sở hạ tầng du lịch, Giao thông thuận tiện và Khả năng tiếp cận và giá cả) với 28 biến, 4 biến đo lường hình ảnh tình cảm và 5 biến đánh giá hình ảnh tổng thể điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế. Vận dụng mô hình phương trình cấu trúc, nghiên cứu đã chứng minh vai trò chủ đạo của hình ảnh nhận thức trong quá trình thiết lập hình ảnh tổng thể cũng như thúc đẩy hình ảnh tình cảm của điểm đến. Các phát hiện này cung cấp thông tin trong việc phát triển hình ảnh điểm đến, góp phần gia tăng ý định du lịch của du khách đối với điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế.

Từ khóa: hình ảnh điểm đến, Thừa Thiên Huế, hình ảnh nhận thức, hình ảnh tình cảm

https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v128i5A.5130
PDF (Vietnamese)

References

  1. Artuger, S. (2017), The impact of destination image and the intention to Revisit: A study Regarding Arab Tourists, European Scientific Journal, 13(5), 82 -98.
  2. Baloglu, S. & Brinberg, D. (1997), Affective images of tourism destination, Journal of Travel Research, 35(4), 11–15.
  3. Baloglu, S. & McClearly, K. W. (1999), U.S. international pleasure travelers’ images of four Mediterranean destinations: a comparison of visitors and nonvisitors, Journal of Travel Research, 38, 144 –152.
  4. Beerli, A., Diza, G. & Martin, D. J. (2004), Tourists characteristics and the perceived image of tourist destinations: a quantitative analysis a case study of Lanzatoter Spain, Journal of Educational Administration, 25, 623 – 636.
  5. Byon, K., & Zhang, J. (2009), Development of a scale measuring destination image, Marketing Intelligence & Planning, 28(4), 508–532.
  6. Cai, A. (2002), Cooperative branding for rural destinations, Annals of Tourism Research, 29(3), 720–742.
  7. Chew, T. E. Y. & Jahari, A. S. (2014), Destination Image as a mediator between perceived risks and revisit intention: a case of post-disaster Japan, Tourism Management, 24(9), 624–636.
  8. Crompton, J. (1979), An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and the influence of geographical location upon that image, Journal of Travel Research, 17, 18–23.
  9. Echtner, C. M. & Ritchie, J. R. B. (1991), The meaning and measurement of destination image, Journal of Travel Studies, 2(2), 2–12.
  10. Echtner, C. & Ritchie, B. (2003), The meaning and measurement of destination image, Journal of Tourism Studies, 14(1), 37–48.
  11. Gerbing, D. W. & Anderson, J. C., (1988), An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment, Journal of Marketing Research, 25(2), 186–192.
  12. Hair, J. F. (2010), Multivariate data analysis: a global perspective, Upper Saddle River, N. J: Pearson Education.
  13. Nguyễn Thị Lệ Hương, Trương Tấn Quân (2018), Nhận diện thang đo hình ảnh điểm đến du lịch Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, 127(5A), 87–104.
  14. Hosany, S., Ekinci, Y., & Uysal, M. (2007), Destination image and destination personality. International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research, 1(1), 62–81.
  15. Jabnoun, N., & Al-Tamimi, HA. H. (2003), Measuring Perceived Service Quality at UAE Commercial Banks, International Journal of Quality and Reliability Management, 47–55.
  16. Keller, K. L. (2008), Strategic brand management: Building, measuring, and managing brand equity (3rd ed.), New Jersey: Prentice Hall.
  17. Lien, Tran Ngoc Thi (2015), Measuring destination image: a case study of Hue, Vietnam, Hue University Journal of Science, 113(14), 73–89.
  18. Lin, C, Morais, D., Kersetter, D. & Hou, J. (2007), Examining the role of cognitive and affective image in predicting choice across natural, developed, and theme­park destinations, Journal of Travel Research, 46, 183–194.
  19. Đặng Thị Thanh Loan (2016), Mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến – Nghiên cứu trường hợp điểm đến tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
  20. Martin, H. S. & Bosque, I. A. R. (2008), Exploring the cognitive-affective nature of destination image and the role of psychological factors in its formation, Tourism Management, 29, 263–77.
  21. Pike, S. (2007), Destination Image Literature 2001 – 2007, Acta Touristica, 19(2), 101–228.
  22. Qu, H., Kim, L. H., & Im, H. (2011), A model of destination branding: Integrating the concepts of the branding and destination image, Tourism Management, 32(3), 465–476.
  23. Lê Thị Hà Quyên (2017), Đo lường hình ảnh điểm đến Huế đối với khách du lịch Thái Lan, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế, 126(5D), 261–271.
  24. Sở Du Lịch Thừa Thiên Huế (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TTH 2013–2020, định hướng đến năm 2030, Thành phố Huế.
  25. Sở du lịch Thừa Thiên Huế, Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh du lịch năm 2016, 2017, 2018, Thành phố Huế.
  26. Tabachnick, B. G. & Fidell, L. S. (2001), Using Multivariate Statistics, 4th Edition, Allyn and Bacon, Boston.
  27. Nguyễn Xuân Thanh (2015), Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng – Trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
  28. Tổng cục du lịch Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.
  29. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong Quản trị Kinh doanh, Nxb. Thống kê.
  30. Wang, C. Y., & Hsu, M. K. (2010), The relationships of destination image, satisfaction, and behavioral intentions: An integrated model, Journal of Travel and Tourism Marketing, 27(8), 829–843.