TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỂM DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, LÀO

Abstract

Tóm tắt: Trên cơ sở vận dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến, nghiên cứu này phân tích mối liên hệ giữa các khía cạnh quản lý nhà nước và hiệu quả hoạt động của điểm du lịch trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn, Lào. Nghiên cứu tiến hành điều tra bảng hỏi theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống với mẫu là 272 cán bộ thuộc các cơ quan quản lý du lịch trên địa bàn. Kết quả chỉ ra 6 nhóm nhân tố đại diện cho các khía cạnh quản lý nhà nước tại điểm đến du lịch. Trong đó, ba yếu tố gồm Quản lý cơ sở hạ tầng, Truyền thông marketing Liên kết và cạnh tranh trong ngành có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả hoạt động điểm du lịch.

Từ khóa: quản lý nhà nước, điểm du lịch, Viêng Chăn, Lào

https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v128i5D.5184
PDF (Vietnamese)

References

  1. Bordas, E., (1994), Competitiveness of tourist destinations in long distance markets. The Tourist Review, 49(3), 3–9.
  2. Buhalis, D., (2000), Marketing the competitive destination of the future, Tourism management, 21(1), 97–116.
  3. Dwyer, L. & Kim, C., (2003), Destination competitiveness: determinants and indicators, Current issues in tourism, 6(5), 369–414.
  4. Enright, M. J. & Newton, J., (2005), Determinants of tourism destination competitiveness in Asia Pacific: Comprehensiveness and universality, Journal of travel research, 43(4), 339–350.
  5. Ferrario, F. F., (1979), The evaluation of tourist resources: an applied methodology. Journal of Travel Research, 17(4), 24–30.
  6. Gerbing & Anderson, (1988), An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments, Journal of Marketing Research, 25.
  7. Hair & ctg., (1998,111), MuBAivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc.
  8. Hassan, S. S., (2000), Determinants of market competitiveness in an environmentally sustainable tourism industry, Journal of travel research, 38(3), 239–245.
  9. Hoàng Trọng Chu và Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích dữ liệu với SPSS, Nxb. Thống kê.
  10. Hong, S. W. C., (2008), Competitiveness in the tourism sector: a comprehensive approach from Economic and Management points, Springer Science & Business Media.
  11. Josiam, B. M., Smeaton, G. & Clements, C. J., (1999), Involvement: Travel motivation and destination selection, Journal of Vacation Marketing, 5(2), 167–175.
  12. Kozak, M. & Baloglu, S., (2010), Managing and marketing tourist destinations: Strategies to gain a competitive edge, Routledge.
  13. Mechinda, P., Serirat, S., Popaijit, N., Lertwannawit, A. & Anuwichanont, J., (2010), The relative impact of competitiveness factors and destination equity on tourist’s loyalty in Koh Chang, Thailand, International Business & Economics Research Journal, 9(10), 99–114.
  14. Ounmany, K., (2014), Community-based ecotourism in Laos: Benefits and burdens sharing among stakeholders, BOKU University of natural resources and life science.
  15. Ritchie, J. B. & Crouch, G. I., (2003), The competitive destination: A sustainable tourism perspective. Cabi.
  16. Tasci, A. D., Gartner, W. C. & Tamer Cavusgil, S., (2007), Conceptualization and operationalization of destination image. Journal of hospitality & tourism research, 31(2), 194–223.
  17. TDD, (2014), 2014 Statistical Report on Tourism in Laos – English Version, The Tourism Development Department, Ministry of Information, Culture and Tourism.
  18. Trần Thị Hoà, (2016), Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững tại thành phố Đà Nẵng, Bài báo Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển du lịch bền vững khu vực Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, Đà Nẵng.
  19. WTTC, (2015), The Economic Impact of Travel & Tourism 2015 in Laos, The World Travel and Tourism Council.
  20. Kozak, M. & Baloglu, S., (2010), Managing and marketing tourist destinations: Strategies to gain a competitive edge, Routledge.