NGHÈO ĐA CHIỀU CỦA HỘ GIA ĐÌNH DI CƯ: MINH HỌA QUA CUỘC KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014 VÀ 2016

Abstract

Bài viết này tập trung đánh giá tình trạng nghèo theo cách tiếp cận đa chiều của hộ gia đình có người di cư (gọi tắt là hộ di cư) tại nơi xuất cư (nơi đi) thông qua bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam  2014 và 2016. Kết quả cho thấy, nghèo đa chiều của người di cư cao hơn về tỷ lệ cũng như độ sâu so với nghèo đơn chiều (hay nghèo thu nhập) nhưng có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, mức độ giảm nghèo đa chiều chậm hơn so với giảm nghèo đơn chiều. Hơn nữa, tỷ lệ hộ tái nghèo và rơi vào nghèo cũng cao hơn và hộ thoát nghèo đa chiều thấp hơn so với nghèo đơn chiều. Nghèo đa chiều tập trung vào những đối tượng dễ bị tổn thương như những hộ di cư ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số, người cao tuổi, người nghèo đơn chiều và có xu hướng gia tăng ở những đối tượng này. Mặt khác, những hộ nghèo đa chiều chủ yếu tập trung vào các chỉ báo liên quan đến chiều giáo dục, nhà ở, điều kiện sống và tiếp cận thông tin.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v128i5A.5261
PDF (Vietnamese)

References

  1. BLĐTBXH (2015), Đề án chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng trong giai đoạn 2016-2020
  2. Chính phủ (2015), Quyết định về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, Số: 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, truy cập 15/4/2016 từ www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=34794
  3. Niên giám thống kê (2017) truy cập tại www.gso.gov.vn ngày 12/10/2018
  4. TCTK (2016), Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014, NXB Thống kê
  5. TCTK (2018), Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2016, NXB Thống kê
  6. UNDP (2010a), Đánh giá nghèo đô thị ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập 18/4/2017 từ http://www.vn.undp.org/content/dam/vietnam/docs/UNDP-in-the-News/29458_Baocao_Ngheo_Do_thi.pdf
  7. UNDP (2010b), Human Development Report 2010, truy cập 15/2/2017 từ http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/270/hdr_2010_en_complete_reprint.pdf
  8. WB (2018), Bước tiến mới: Giảm nghèo và thịnh vượng chung tại Việt Nam, truy cập ngày 15/11/2018 từ http://documents.worldbank.org/curated/en/826021522843528151/pdf/124916-WP-PUBLIC-VITENAMESE-P161323-VietnamPovertyUpdateReportVIE.pdf
  9. Tiếng Anh
  10. Amartya Sen (1981), Poverty and Famine: An essay on entitlement and deprivation, NXB Clarendon Presss Oxford, truy cập 15/4/2017 từ http://staging.ilo.org/public/libdoc/ilo/1981/81B09_608_engl.pdf
  11. Alkire Sabina (2007), Choosing Dimensions: The Capability Approach and Multidimensional Poverty, Chronic Poverty Research Centre Working Paper, No. 88, truy cập 10/4/2016 từ https://ssrn.com/abstract=1646411
  12. Alkire, S., and Foster, J. (2011), Counting and multidimensional poverty measurement, truy cập 10//2017 từ http://www.ophi.org.uk/wp-content/uploads/ophi-wp7.pdf
  13. Alkire, S., and Santos, E., M. (2011), Training material for producing national human development reports: The Multidimensional Poverty Index, truy cập từ www.ophi.org.uk
  14. Ha Le, Cuong Nguyen và Tung Phung (2015), Multidimentional poverty: Evidence from Vietnam, Tạp chí Economics Bulletin, Số 35(4),Trang: 2820-2831.
  15. Oxford Poverty and Human Development Initiative - OPHI (2018).
  16. Global Multidimensional Poverty Index 2018: The Most Detailed Picture To
  17. Date of the World’s Poorest People, University of Oxford, UK
  18. Tran Van Quang, Sabina Alkire, Stephan Klasen (2014), Disparities Between Monetary and Multidimensional Measurements of Poverty, Paper Prepared for the IARIW 33rd General Conference, Rotterdam, the Netherlands, August 24-30/2014
Creative Commons License

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 International License.

Copyright (c) 2019 Array