ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN - KỸ THUẬT ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH SƯỜN DỐC VÙNG ĐỒI NÚI QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ

Abstract

Để định hướng cho công tác thiết kế, thi công mái dốc khi xây dựng các tuyến đường giao thông hay khai thác mỏ, ngoài việc phân tích đánh giá các yếu tố môi trường tự nhiên - kỹ thuật, cần đặc biệt quan tâm đến tính chất cơ lý đất đá ở cả trạng thái tự nhiên (hoặc khô gió) lẫn trong trạng thái bão hòa nước cùng với việc xác định góc dốc ổn định tương ứng với chiều cao giới hạn đối với đất đá phụ đới tàn - sườn tích  hoàn toàn (edQ + IA­1)và phụ đới phong hóa mạnh (IA2).Đây là nguồn tài liệu quan trọng góp phần dự báo, đánh giá định lượng khả năng phát sinh tai biến địa chất, nhất là trượt lở đất đá trên các sườn dốc vùng đồi núi Quảng Trị - Thừa Thiên Huế.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jese.v127i4A.4661
PDF (Vietnamese)

References

  1. Đặng Văn Bào (1996), Đặc điểm địa mạo dãi đồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi, Luận án PTSKH Địa lý - Địa chất, Lưu trữ thư viện Quốc Gia, Hà Nội.
  2. Công ty tư vấn xây dựng thủy điện miền Trung (2007), Báo cáo khảo sát địa chất dự án thủy điện A Lưới, Thừa Thiên Huế phục vụ thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công.
  3. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2010), Nghiên cứu, đánh giá đa chỉ tiêu cường độ hoạt động trượt đất đá trên sườn dốc vùng đồi núi Tây Thừa Thiên Huế. Đề tài cấp cơ sở (Hỗ trợ NCS), MS N2010 - 14, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11/2010.
  4. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2013), Nghiên cứu dự báo lũ bùn đá và dịch chuyển trọng lực đất đá trên đường Hồ Chí Minh đoạn từ Cổng Trời đến đèo Lò Xo. Đề tài cấp Bộ, Mã số B2013-DHH-109.
  5. V.D Lomtadze , 1982, Địa chất công trình - Địa chất động lực công trình, NXB ĐH & THCN, Hà Nội.
  6. V.M FRIĐLAN, Đất và vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 1973.
  7. http://www.cdco.com.vn/news_detail_vn_11.html