TÌNH HÌNH CÁC GIAI TẦNG TRONG QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC 1848–1871

Abstract

Liên bang Đức 1815-1866 là một tập hợp của các nhà nước có chủ quyền. Sự tồn tại của các nhà nước này chính là nguồn gốc của vấn đề nước Đức và đối tượng của quá trình thống nhất nước Đức 1848-1871. Tuy nhiên, thực tế các nhà nước này không phải của tất cả các thành viên cộng đồng. Đó là các công cụ chính trị của giới quý tộc phong kiến được dùng để cai trị cộng đồng các cư dân nói tiếng Đức ở Trung Âu. Giới quý tộc phong kiến nói chung và các vương triều phong kiến nói riêng vì thế cũng chính là lực cản của quá trình tiến lên hiện đại của nước Đức giữa thế kỷ XIX. Trong hoàn cảnh như thế, thông thường giai cấp tư sản là người lãnh đạo quá trình hiện đại hoá dân tộc như trường hợp của các nước phương Tây khác với sự ủng hộ hết mình của quần chúng lao không. Tuy nhiên, ở nước Đức đối tượng của vấn đề nước Đức cũng chính là chìa khoá của quá trình thống nhất nước này những năm 1848-1871.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v129i6A.5067
PDF (Vietnamese)

References

  1. PGS. TS. Ngô Minh Oanh, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
  2. PGS. TS. Đặng Văn Chương, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế.
  3. PGS. TS. Hoàng Văn Hiển, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
  4. PGS. TS. Trịnh Thị Định, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
  5. PGS. TS. Bùi Thị Thảo, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế
  6. PGS. TS. Nguyễn Công Khanh, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Vinh.
  7. TS. Hoàng Thị Như Ý, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt.