QUAN NIỆM VÔ THẦN CỦA J.P-SARTRE VÀ Ý NGHĨA NHÂN SINH CỦA NÓ

Abstract

J.P-Sarte (1905-1980), một trong những cây đại thụ của thuyết hiện sinh nói chung và chủ soái của nhánh hiện sinh vô thần nói riêng. Tư tưởng vô thần của ông đã trở thành luận cứ của tranh luận Hiện sinh là một nhân bản thuyết. Tuy  vậy, đến nay không ít người vẫn còn hiểu chưa đầy đủ về quan điểm vô thần của ông vì tiếp cận còn mang định kiến khoa học. Việc xem xét lại quan niệm vô thần của J.P-Sarte trong tình hình hiện nay, không chỉ là gọi đúng tên sự vật mà còn là góp phần làm sáng tỏ mối giao thoa giữa triết học và các hình thái ý thức xã hội khác như nghệ thuật, văn hoá, đạo đức, tôn giáo  ở phương Tây nói chung và phương Tây hiện đại nói riêng.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v129i6C.5766
PDF

References

  1. Bùi Đăng Duy – Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp Tp HCM.
  2. Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa hiện sinh: Lịch sử và sự hiện diện ở Việt Nam, Nxb CTQG, HN
  3. Nguyễn Tiến Dũng (2019), Chủ nghĩa hiện sinh và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam , Tạp chí Thông tin khoa học Xã hội, Số 8
  4. Nguyễn Tiến Dũng – Phạm Thị Thuý Sương ( 2020), Quan niệm của thuyết hiện sinh về cái chết và ý nghĩa của nó với xã hội phát triển, Tạp chí Triết học, số 1
  5. Nguyễn Tiến Dũng (2016), Giáo trình một số vấn đề về văn hoá và con người của triết học phương Tây hiện đại (Dành cho cao học triết học và các ngành khoa học Xã hội Nhân văn), Nxb Đại học Huế
  6. Nguyễn Tiến Dũng (2015) , Đừng thoát ly hoàn cảnh lịch sử khi tiếp cận tư tưởng và nhân cách giáo sư Trần Đức Thảo, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội nhân văn, số 7.
  7. Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên) – Bùi Nguyên Hãn – Nguyễn Hoàng Tuệ Quang (2016), Giáo trình văn hoá học, Nxb Đại học Huế. Nguyễn Tiến Dũng ( 1997), Sự xuất hiện của khoa học xã hội nhân văn trên con đường hiện đại hoá ở phương Tây, Thông tin khoa học số 10, trường Đại học Khoa học Huế
  8. F. Nietzsche (1999), Zarathustra đã nói như thế, Nxb Văn Học, Hn
  9. F. Nietzsche (2013), Kẻ phản Ki tô, Nxb Tri thức, Hn
  10. Nguyễn Quang Hưng(2019 ), Tôn giáo và tăng trưởng kinh tế: Mối quan hệ giữa “biến số độc lập” và “Biến phụ thuộc”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 8,
  11. Krishnamurti (2002), Dòng sông thanh tẩy, Nxb Văn học, Hà Nội .
  12. P- Sartre, (2015), Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản (Đinh Hồng Phúc dịch), Nxb Tri Thức.
  13. Berger, P. and Redding,G. (2010) The hidden form of capital. Spiritual Influences in Societal Progress. Anthem Press.
  14. https://vi.wikipedia.org/wiki/Albert_Camus.