NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG TẠI RỪNG DỪA BẢY MẪU CẨM THANH – HỘI AN

Abstract

Du lịch sinh thái cộng đồng không chỉ góp phần phát triển kinh tế địa phương, mà còn khuyến khích bảo tồn giá trị truyền thống, cảnh quan thiên nhiên. Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích thực trạng sự tham gia của cộng đồng địa phương tại Rừng dừa Bảy Mẫu – Hội An và đánh giá các nhân tố thúc đẩy và rào cản ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự tham gia của cộng đồng tại địa phươngtrong cung ứng các dịch vụ du lịch mới chỉ dừng lại ở cấp độ mang tính hình thức hoặc rất thụ động. Đồng thời, nghiên cứu đã chỉ ra và đánh giá được bốn nhóm nhân tố thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng và hai nhóm rào cản hạn chế họ tham gia vào hoạt động du lịch. Từ đó, những hàm ý được đề xuất nhằm nâng cao sự đồng thuận và sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5417
PDF (Vietnamese)

References

  1. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
  2. Chỉ thị số 14/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch.
  3. Chỉ thị số 18/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, đảm bảo an ninh an toàn cho du khách.
  4. Bùi Thanh Hương, Nguyễn Đức Hoa Cương (2007). Nghiên cứu các mô hình du lịch cộng đồng ở Việt Nam. Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, Trường Đại Học Hà Nội.
  5. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
  6. Phạm Trung Lương và cộng sự (2002). Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục.
  7. Võ Quế (2006). Du Lịch Cộng Đồng - Lý Thuyết Và Vận Dụng (Tập 1), NXB Khoa học và kỹ thuật.
  8. Mai Lệ Quyên (2017). Các nhân tố tác động đến sự tham gia của người dân trong phát triển dịch vụ du lịch bổ sung tại các điểm di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; Tập 126, Số 5D, 2017, Tr. 95–106.
  9. Bùi Thị Hải Yến (2012). Du lịch cộng đồng. NXB Giáo dục Việt Nam
  10. Tổng cục du lịch Việt Nam (2013). Bộ công cụ du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam (Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội do Liên minh Châu Âu tài trợ).
  11. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
  12. Amstein, R. S. (1969). A Ladder of Citizen Participation. Journal of the American Institute of Planners
  13. Aref, Fariborz (2011). "Barriers to Community Capacity Building for Tourism Development in Communities in Shiraz, Iran." Journal of Sustainable Tourism 19(3), 347-359.
  14. Lidija Petric. Empowerment of communities for sustainable tourism development: Case of Crotia. Tourism Review, vol 55 N0 4/ 2007/431 – 433. Lidija Petric UDC: 338.484.502.131.1(497.5).
  15. Murphy, P. E. (1985). Tourism: A community approach. London: Routledge.
  16. Nicole Hausler and Wolfang Strasdas (2000), Community-based Sustainable Tourism A Reader.
  17. Pretty J & Hine R (1999). Participatory appraisal for community assessment Centre for Environment and Society, University of Essex.
  18. Simmons, D. G.(1994). "Community Participation in Tourism Planning" Tourism Management 15(2), tr. 98-108.
  19. Thammajinda R (2013). Community participation and social capital in tourism planning and management in a Thai context. Thesis of Doctor Philosophy , Lincoln University, New Zealand.
  20. Timothy, Dallen J. (1999). Participatory Planning: A View of Tourism in Indonesia. Annals of Tourism Research, 26(2), 371-391.
  21. Tosun C (1999). Towards a Typology of Community Participation in the Tourism Development Process, Anatolia
  22. Tosun C (2000). Limits to community participation in the tourism development process in developing countries. Tourism Management, 613-633
  23. Tosun, C (2006). "Expected Nature of Community Participation in Tourism Development", Tourism Management 27(Asker), 493-504