CÁCH THỨC TIẾP BIẾN VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 – 2010

Abstract

Sáng tạo nghệ thuật với tâm thế người đi sau và với cốt cách người nghệ sĩ, các nhà văn thiếu nhi 1975 – 2010 đã làm sống dậy tinh thần của văn học dân gian một thuở. Dấu ấn dân gian hiện hữu trên từng trang truyện thiếu nhi nhưng không xóa bỏ cá tính sáng tạo, nỗ lực cách tân của từng tác giả. Bởi lẽ, họ đã tiếp nhận văn học dân gian theo tinh thần tiếp biến với các xu hướng: cải biên thơ ca dân gian, mượn thi pháp dân gian để tạo ra những cổ tích mới, chuyển tải tích cũ, chuyện xưa bằng thi pháp đương đại, làm mới nội dung tư tưởng truyện cổ dân gian, đối thoại lại với văn học dân gian, viết tiếp chuyện xưa.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v126i6A.4020
PDF (Vietnamese)

References

  1. Trần Hoài Dương (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội.
  2. Tô Hoài (2009), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, NXB Kim Đồng, Hà Nội.
  3. Tô Hoài (2014), Một trăm cổ tích tập, NXB Kim Đồng, Hà Nội.
  4. Lê Nhật Ký (2008), “Phạm Hổ một lối đi riêng trong truyện cổ viết lại”, www.baobinhdinh.com.vn, 17/9/2008.
  5. Nhiều tác giả (2004), Ngôi nhà biết đi, NXB Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh.
  6. Trần Quốc Toàn (2015), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội.
  7. Sơn Tùng (2005), Những Bông Sen vàng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
  8. Nguyễn Văn Tùng (2012), Một lần và mãi mãi, 55 tác giả - tác phẩm đặc sắc viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội.
  9. Nguyễn Huy Tưởng (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội.