TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ LỢI ÍCH ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA KHÁCH HÀNG VÀO CỘNG ĐỒNG TRỰC TUYẾN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP FAN PAGE FACEBOOK CỦA CÁC NHÀ HÀNG TẠI HUẾ

Abstract

 Kết quả phân tích hồi quy về tác động của các yếu tố lợi ích đến sự tham gia của khách hàng vào Fan page Facebook của các nhà hàng tại Huế cho thấy có 2 yếu tố tác động đến sự tham gia của khách hàng vào các cộng đồng trực tuyến này là “Lợi ích về liên kết giao lưu với cộng đồng” và “Lợi ích về giải trí”. Từ đó hàm ý quản lý nhằm nâng cao sự tham gia của khách hàng vào các Fan page Facebook nhà hàng Huế là: tăng cường các lợi ích về giao lưu với cộng đồng như tạo các cuộc thảo luận và phản hồi khách hàng thường xuyên; nâng cao các lợi ích về giải trí trên Facebook cho khách hàng như cập nhật các video và hình ảnh thú vị về nhà hàng, tổ chức các cuộc thi và sự kiện. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để các nhà hàng phát huy hiệu quả marketing trên Facebook, từ đó có thể mở rộng thị trường, xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5244
PDF (Vietnamese)

References

  1. Chung, J. Y., & Buhalis, D. (2008). Information needs in online social networks. Information Technology & Tourism, 10, 267-281.
  2. Dholakia, U. M., Bagozzi, R. P., & Pearo, L. K. (2004). A social influence model of consumer participation in network- and small-group-based virtual communities. International Journal of Research in Marketing, 21, 241-163.
  3. Gwinner, K., Gremler, D., & Bitner, M. (1998). Relational benefits in services industries: The customer's perspective. Academy of Marketing Science, 26 (2), 101-114.
  4. Hagel, J., & Armstrong, A. G. (1997). Net gain: Expanding markets through virtual communities. Harvard Business School Press, Boston, MA; McKinsey & Company, Inc.
  5. Harris, L., O'Malley, L., & Patterson, M. (2003). Professional interaction: Exploring the concept of attraction. Professional Interaction, 3 (1), 9-36.
  6. Hwang, Y. H., & Cho, Y. H. (2005). The influence of online community's functions on members' attitude toward the community and off-line meetings. Korea Tourism and Leisure Research, 17(4), 141-159.
  7. Kang, I., Lee, K., Lee, S, & Choi, J. (2007). Investigation of online community voluntary behavior using cognitive map. Computers in Human Behavior, 23 (1), 111-126.
  8. Kang, Tang & Fiore (2014). Enhancing consumer–brand relationships on restaurant Facebook fan pages: Maximizing consumer benefits and increasing active participation. International Journal of Hospitality Management 36 (2014) 145–155.
  9. Koh, J., & Kim, Y. G. (2004). Knowledge sharing in virtual communities: an e-business perspective. Expert Systems with Applications, 26 (2), 155-166
  10. Lee, H. Y. (2005). Understanding member identification in the online travel communities and member voluntary behaviors (Doctoral dissertation). Retrieved from Dissertations & Theses @ Oklahoma State University database. (AAT 3203078).
  11. Morgan, R. M., & Hunt, S. D. (1994). The commitment-trust theory of relationship marketing. Journal of Marketing, 58 (3), 20–38.
  12. Ridings, C., Gefen, D., & Arinze, B. (2006). Psychological barriers: Lurker and poster motivation and behavior in online communities. Communications of the Association for Information Systems, 18, 329-354.
  13. Treadaway. C., & Smith, M. (2010). Facebook marketing: An hour a day. Indianapolis, Indiana: Wiley Publishing, Inc.
  14. Wang, Y. C., & Fesenmaier, D. (2004a). Towards understanding members‘ general participation in and active contribution to an online travel community. Tourism Management, 25 (6), 709-722.
  15. Wang, Y. C., & Fesenmaier, D. R. (2004b). Modeling participation in an online travel community. Journal of Travel Research, 42 (3), 261-270.
  16. Wang, Y. C., Yu, Q., & Fesenmaier, D. (2002). Defining the virtual tourist community:Implications for tourism marketing. Tourism Management, 23 (4), 407- 417.