ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ SINH THÁI, VAI TRÒ KINH TẾ VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOÀI CÁ KHÁC NHAU TRONG MÔ HÌNH NUÔI XEN GHÉP TÔM SÚ VỚI CÁ ĐỐI, CÁ KÌNH, CÁ DÌA VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI

Authors

  • Kiều Thị Huyền Trường Đại học Nông Lâm
  • Nguyễn Văn Khanh Trung tâm ươm tạo và chuyển giao công nghệ, Đại học Huê

Abstract

Từ việc phân tích và đánh giá vai trò sinh thái, vai trò môi trường và khả năng thích ứng của các mô hình nuôi tôm sú xen ghéo với cá (cá đối mục, cá dìa, cá Kình). Kết quả nghiên cứu khẳng định sự có mặt của các loài cá khác nhau trong mô hình nuôi tôm sú theo hai phương thức BTC và QCCT ở vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là mô hình được đánh giá có khả năng thích ứng cao với sự thay đổi môi trường, giảm thiểu các rủi ro về dịch bệnh và đáp ứng được nhu cầu thay đổi của thị trường tiêu thụ. Sử dụng các loài cá trong ao nuôi đã góp phần duy trì (44,32%) và cải thiện (53,41%) chất lượng môi trường nước. Dịch bệnh cũng được đánh giá là giảm đi đáng kể (98,89%) sau khi đưa mô hình vào áp dụng. Nhu cầu tiêu thụ các sảm phẩm từ mô hình đều ở mức cao và phù hợp với thị hiếu. Mặc dù người nuôi đã có sự chủ động trong tìm hiểu thông tin thi trường và tiêu thụ sản phẩm nhưng nhìn chung thị trường và giá cả vẫn bị khống chế bởi các tiểu thương và thương lái thu gom. Đây là những cơ sở khoa học đáng tin cậy để các nhà quản lý đề xuất các chính sách phù hợp nhằm phát triển biền vững nghề nuôi tôm tại địa phương.

Author Biography

Kiều Thị Huyền, Trường Đại học Nông Lâm

Khoa thủy sản, đại học Nông Lâm, Đại học Huế

References

Bộ tài nguyên môi trường, TCVN10: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ, 2008.

Bộ Tài nguyên môi trường, TCVN08: 2008/BTNMT, Quy chuẩn Chất lượng nước mặt, 2008.

Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. Thông tư 44/2010/TT-BNNPTNT: Quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, 2010.

Kiều Thị Huyền, Nguyễn Quang Linh, Trần Quang Khánh Vân, 2013. Alternatives different species for sustainable aquaculture systems in Thi Nai lagoon, Binh Dinh provine (Lựa chọn các loài khác nhau cho hệ thống nuôi trồng thủy sản tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định). Hội thảo Quốc tế Nuôi trồng thủy sản châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 13 (APA 13).

Kiều Thị Huyền, Nguyễn Quang Linh, CTV (2011). Báo cáo tổng kết “Xây dựng mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến và bán thâm canh thân thiện môi trường bằng việc nuôi xen cá rô phi đơn tính đực dòng gift, cá đối, cá măng”. Dự án ACP Bình Đinh (World bank).

Boyd, C.E., 1990. Water quality in ponds for aquaculture. Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University, USA, 401 - 482 p.

Mason, C. F., 2001. Water pollution biology, In: Harrison, R. M. (Ed.) Pollution: Causes, effects and control, 4th, The Royal Society of Chemistry, Birmingham, UK., pp.82-112.

Menasveta, P., 2002. “Improved shrimp growout systems for diseases prevention and environmental sustainability in Asia”, Reviews in Fisheries Sciences, Vol. 10, 3-4, pp.391-402.

Standard Methods for the Analysis of Water and Waste water. American Public Health Associatin, New York, (1989).

Tharku, D.P. and Lin, C.K.. “Water quality and nutrient budget in closed shrimp (Penaeus monodon) culture systems”. Aquacultural Engineering, Vol. 27, (2003),pp.159-176.

Published

2015-10-03

Issue

Section

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn