NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HẠN HÁN ĐẤT TRỒNG LÚA VỤ HÈ THU BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM

Authors

  • Huỳnh Văn Chương Trường Đại học Nông Lâm Huế
  • Nguyễn Hoàng Khánh Linh Trường Đại học Nông Lâm Huế
  • Phạm Gia Tùng Trường Đại học Nông Lâm Huế
  • Trần Thị Phượng Đại học Nông Lâm Huế
  • Dương Quốc Nõn Trường đại học Nông Lâm Huế
  • Lê Đình Phùng Trường Đại học Nông Lâm Huế

Abstract

Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam cho các diện tích đất trồng lúa vụ Hè Thu trong giai đoạn 1996 đến 2013. Bằng việc kết hợp chỉ số khác biệt thực vật (NDVI) với chỉ số khô hạn (SPI) và phương pháp GIS có sự tham gia cho thấy rằng: hạn hán vụ hè thu chủ yếu rơi vào tháng 5 và tháng 7 và yếu tố SPI giải thích được khoảng 40% sự thay đổi của NDVI. Bên cạnh đó, kết quả cho thấy 850,65 ha đất trồng lúa đã bị chuyển đổi sang mục đích khác do hạn hán từ giai đoạn 1996 đến năm 2013, trong tương lai, tại huyện Đại Lộc sẽ có 142,55 ha đất lúa có nguy cơ hạn hán cao, tập trung tại các xã Đại Hồng, Đại Đồng, Đại Hưng và Đại Quang.

References

Tài liệu tiếng Việt

Vũ Thanh Hằng, Trần Thị Thu Hà, 2013. So sánh một vài chỉ số hạn hán ở các vùng khí hậu Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học tự nhiên và công nghệ, tập 29, số 2S (2013) 51-57.

Phạm Thị Thu Ngân, 2011, Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá nguy cơ hạn hạn tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông lâm TPHCM.

Phòng Thống kê Huyện Đại Lộc (1996-2013); Niên giám thống kê; UBND Huyện Đại Lộc; Tỉnh Quảng Nam

Văn phòng Hợp phần thích ứng với biến đổi khí hậu Quảng Nam, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Nam, 2012. Chuyên đề Ðánh giá ảnh hưởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp thông qua đánh giá biến động năng suất của một số cây trồng chính và đề xuất giải pháp ứng phó, khắc phục. Dự án Ðánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nguy cơ hạn hán ở tỉnh Quảng Nam năm 2012.

Tài liệu tiếng Anh

Bingxin, Yu, Tingju, Zhu, Breisinger, Clemens, and Manh Hai, Nguyen, 2010. Impacts of Climate Change on Agriculture and Policy Options for Adaptation: The Case of Vietnam. International Food Policy Research Institute (IFPRI) Discussion paper. 01015. Development Strategy and Governance Division. Environment Production and Technology Division.

Schroll, H., Andersen J., Lund S. and Quang V. N., 2011. Climate change and development responses on agriculture in Quang Nam Province Vietnam. Workshop program Quang Binh Province 8-12 August 2011: Assessing the outcomes of the research activities achieved under P1-08VIE project

Shailesh Nayak,Sisi Zlatanova; 2008 Remote Sensing and GIS Technologies for Monitoring and Prediction of Disasters ; Springer-Verlag Environment Science and Engineering.

Thenkabail, P. S., Gamage, M. S. D. N. and Smakhtin, V. U; 2004 The Use of Remote Sensing Data for Drought Assessment and Monitoring in Southwest Asia; Research Report 85; International Water Management Institute; Sri Lanka.

Vera Potop, Lubos Türkott, Vera Kožnarová, Martin Možnư, 2010. Drought episodes in the Czech Republic and their potential effects in agriculture. Theor Appl Climatol (2010) 99:373–388. DOI 10.1007/s00704-009-0148-3.

Zhai, F., and J. Zhuang, 2009. Agricultural Impact of Climate Change: A General Equilibrium Analysis with Special Reference to Southeast Asia. Asian Development Bank Institute Working Paper Series 131. Manila, the Philippines: Asian Development Bank

Published

2015-06-14

Issue

Section

Khoa học Trái đất và Môi trường