Nhân tố Trung Quốc trong quan hệ Hàn Quốc - Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh

Authors

  • Lê Nam Trung Hiếu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế
  • Lê Văn Anh Đại học Huế

Abstract

Sau Chiến tranh Lạnh, sự căng thẳng trong tình trạng đối đầu ý thức hệ ở khu vực Đông Bắc Á giảm xuống, nhưng sự bất ổn an ninh lại chuyển đổi từ một hình dạng cụ thể sang những dạng thức khó lường hơn trước. Tình trạng này dẫn tới nhu cầu hợp tác chặt chẽ giữa các nước lớn có lợi ích trong khu vực, không những trên lĩnh vực kinh tế mà còn trên lĩnh vực chính trị và quân sự. Tuy nhiên, sự tan vỡ của chủ nghĩa quốc tế lại châm ngòi cho sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc, tạo ra sự xung đột về quyền lợi quốc gia và chiến lược ở khu vực và toàn cầu. Dựa trên quan điểm này, bài viết cố gắng đánh giá nhân tố Trung Quốc trong quan hệ Hàn Quốc – Hoa Kỳ xuất phát từ những tính toán chiến lược của cả hai phía về một mô hình quan hệ vừa cạnh tranh, vừa hợp tác điển hình.

Author Biographies

Lê Nam Trung Hiếu, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế

Giảng viên

Lê Văn Anh, Đại học Huế

PGS.TS

References

CIA (2015), “Country Comparison – Stock of Direct foreign investment – at home”,<https://www.cia.gov/library/publications/the-world factbook/rankorder

/2198rank.html>, ngày truy cập 11/1/2015.

Global Securtity (2013), “China's Defense Budget”, http://www.globalsecurity.org/military/world/china/budget-table.htm, ngày truy cập 22 tháng 7 năm 2014

Young W. Kihl, Peter Hayes (1997), Peace and Security in Northeast Asia: The Nuclear Issue and the Korean Peninsula, Publisher M.E. Sharpe, US.

Dongsoo Kim (2016), The Obama administration’s policy toward North Korea: the causes and consequences of strategic patience, Journal of Asian Public Policy.

Nguyễn Văn Lan (2014), Chính sách của các nước lớn đối với Bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh lạnh – Lịch sử và triển vọng, NXB Lý luận Chính trị, HN.

Hailong Ju (2015) China's Maritime Power and Strategy: History, National Security and Geopolitics, World Scientific Publish Co.

Published

2016-10-20

Issue

Section

Khoa học Xã hội và Nhân văn