ỨNG DỤNG GIẢI THUẬT XẾP HẠNG THEO TRỌNG SỐ TRONG VIỆC CÂN BẰNG DÂY CHUYỀN MAY CÔNG NGHIỆP

Abstract

Tóm tắt: Bài toán cân bằng dây chuyền may công nghiệp thuộc dạng một bài toán lớn và khó tìm ra được phương án tối ưu. Việc thiết lập cân bằng dây chuyền may công nghiệp bằng phương pháp thủ công, dựa trên kinh nghiệm của người quản lý dây chuyền may tốn khá nhiều thời gian và hiệu suất dây chuyền đạt được không cao. Nghiên cứu này ứng dụng giải thuật xếp hạng theo trọng số giúp rút ngắn thời gian xây dựng phương án cân bằng dây chuyền may và đưa ra giải pháp tiệm cận với tối ưu. Kết quả thực nghiệm của nghiên cứu cho thấy hiệu suất dây chuyền đạt mức 84 % so với các phương pháp thủ công chỉ nằm trong khoảng từ 55 % đến 65 %. Điều này cho thấy ứng dụng giải thuật xếp hạng theo trọng số trong việc cân bằng dây chuyền may công nghiệp giúp tiết kiệm thời gian, cải thiện hiệu suất dây chuyền và nâng cao năng suất cho nhà máy may công nghiệp.

Từ khóa: cân bằng dây chuyền may, giải thuật xếp hạng theo trọng số, giải pháp tiệm cận tối ưu

https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v127i5A.5027
PDF (Vietnamese)

References

  1. Mastor, A. A. (1970), An Experimental Investigation and Comparative Evaluation of Production Line Balancing Techniques, Management Science, 16(11), 728–746.
  2. Waldemar Grzechca (2011), Assembly Line – Theory and Practice, ISBN 978–953–307–995–0.
  3. Bowman, E. H. (1960), Assembly line balancing by Linear Programming, Operation Research, 8(3), 385–389.
  4. Patterson, J. H., and Albracht, J. J. (1975), Assembly line balancing: Zero-One Programming with Fibonacci Search, Operation Research, 23(1), 166–172.
  5. Held, M., Karp R. M., Shareshian, R. (1963), Assembly line balancing - Dynamic Programming with precedence constraints, Operation Research, 11(3), 442–459.
  6. Joaquin Bautista & Jordi Pereira. (2009), A dynamic programming-based heuristic for the assembly line balancing problem, European Journal of Operational Research, 194, 787–794.
  7. Suresh, G., Vinod V. V., and Sahu, S. (1996), A Genetic Algorithm for assembly line balancing, Production Planning and Control, 7(1), 38–46.
  8. Suresh, G. and Sahu, S. (1994), Stochastic assembly line balancing using Simulated Annealing, International Journal of Operation Research, 32(8), 1801–1810.
  9. Helgeson, W. P., Birnie, D. P.(1961), Assembly Line Balancing Using the Ranked
  10. Positional Weight Technique, Journal of Industrial Engineering, 12(6), 384–398.
  11. Kilbridge M, Wester L. (1961), A heuristic method of assembly line balancing, Journal of Industrial Engineering; 12 (4), 292–298.
  12. Joaquin Bautista and Jordi Pereira. (2007), Ant algorithms for a time and space constrained assembly line balancing problem, European Journal of Operational Research, 177, 2016–2032.
  13. Eliyahu M. Goldratt. (2004), The Goal: A Process of Ongoing Improvement, ISBN 978–0–88427–178–9.
  14. B. Malakooti & A. Kumar (1996), A knowledge-based system for solving multi-objective assembly line balancing problems, International Journal of Production Research, 34(9), 2533–2552, DOI: 10.1080/00207549608905043.
  15. Keytack H. Oh (1997), Expert Line Balancing System (ELBS), Computer & Industry Engineering, 33(1–2), 303–306.
  16. J. Driscolla & A. A. Abdel-shafi (1985), A simulation approach to evaluating assembly line balancing solutions, International Journal of Production Research, 23(5), 975–985, DOI: 10.1080/00207548508904760.
  17. Pablo Cortés, Luis Onieva & José Guadix (2010), Optimising and simulating the assembly line balancing problem in a motorcycle manufacturing company: a case study, International Journal of Production Research, 48(12), 3637–3656, DOI: 10.1080/00207540902926522.
  18. Scholl, A. & Becker, C. (2006), State-of-the-art Exact and Heuristic Solution
  19. Procedures for Simple Assembly Line Balancing, European Journal of Operational Research, 168(3), 666–693.
  20. Scholl, A. (1999), Balancing and sequencing of assembly lines. 2nd ed., Physica, Heidelberg.