CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
PDF (Vietnamese)

Keywords

ổn định tài chính
z-score
ngân hàng thương mại
hồi quy dữ liệu bảng Sự ổn định tài chính ngân hang
Chỉ số Z-score

Abstract

Tóm tắt: Nghiên cứu này thu thập dữ liệu từ 19 ngân hàng của Việt Nam trong giai đoạn 2014–2018 để tính biến phụ thuộc – hệ số nguy cơ phá sản (z-score) – thước đo sự ổn định tài chính của các ngân hàng thông qua các mô hình hồi quy dữ liệu bảng: Mô hình ước lượng theo phương pháp bình phương tối thiểu thông thường, mô hình hồi quy tác động cố định, mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên và mô hình bình phương tối thiểu tổng quát. Kết quả cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, quy mô ngân hàng và tỷ lệ cho vay đối với tiền gửi ảnh hưởng tích cực đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng này. Còn biên lãi ròng được coi là yếu tố quyết định và quan trọng nhất lại ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu.

Từ khóa: ổn định tài chính, z-score, ngân hàng thương mại, hồi quy dữ liệu bảng

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v129i5B.5845
PDF (Vietnamese)

References

  1. Đặng Văn Dân (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, 1(11), 62–66.
  2. Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Bá Hướng (2016), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng bằng phương pháp z-score, Tạp chí kinh tế và phát triển, 229, 17–25.
  3. Hoàng Công Gia Khánh và Trần Hùng Sơn (2015), Phát triển thị trường tài chính và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(12), 53–68.
  4. Võ Minh Long (2019), Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần, Tạp chí Tài chính, 2(5), 53–55.
  5. Nguyễn Hữu Tài và Nguyễn Thu Nga (2017), Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng từ cách tiếp cận phi tham số, Tạp chí Ngân hàng, 17, 13–21.
  6. Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh Huyền (2014), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Kinh tế và Kinh doanh, 30(4), 55–65.
  7. Nguyễn Thanh Thiên (2019), Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, Tạp chí công thương, 12, 23–27.
  8. Chiaramonte L., Poli F., Oriani M. E. (2013), Are Cooperative Banks a Lever for Promoting Bank Stability? Evidence from the Recent Financial Crisis in OECD Countries, European Financial Management, 21(3), 1–33.
  9. Cebenoyan A. S., Cooperman E. S., Charles C. A. (1999), Register, ownership structure, charter value, and risk-taking behavior, Thrifts Financial Management 28(1), 43–60.
  10. Fernández de Guevara, J., Maudos, J., Perez, F. (2005), Market power in European banking sectors, Journal of Financial Services Research, 27, 109–137.
  11. Fu X., Lin Y., Philip M. (2014), Bank competition and financial stability in Asia Pacific, Journal of Banking and Finance, 38, C, 64–77.
  12. Fungáčová, Z., Solanko, L. and Weill, L. (2010), Market power in the Russian banking industry, International Economics, 124, 127–145.
  13. Čihák M., Hesse H. (2007), Cooperative Banks and Financial, International Monetary Fund, 7(2), 1–32.
  14. Laeven L., Levine R. (2009), Bank governance, regulation and risk taking, Journal of financial, 93(2), 259–275.
  15. Megginson W. L. (2005), The economics of bank privatization, Journal of Banking and Finance, 29, 1931–1980.
  16. Rahman M. M., Hamid M. K., Khan M. A. M. (2015), Determinants of Bank Profitability: Empirical Evidence from Bangladesh, International Journal of Business and Management, 10, 8.
  17. Ozili P. K. (2018), Banking stability determinants in Africa, International Journal of Managerial, 14, 1–28.
  18. Tabak B., Fazio D., Cajueiro D. (2012), The relationship between banking market competition and risk-taking: Do size and capitalization matter ?, Journal of Banking and Finance, 36(12), 3366–3381.
  19. Diaconu R.-I., Oanea D.-C. (2014), The Main Determinants of Bank’s Stability. Evidence from Romanian Banking Sector, 21st International Economic Conference 2014, IECS 2014, 16–17 May 2014, Sibiu, Romania.
  20. Azam M., Siddiqui S. (2012), Domestic and Foreign Banks’ Profitability: Differences and Their Determinants, International Journal of Economics and Financial Issues, 2(1), 33–40.
  21. Soedarmono W., Machrouh F., Tarazi A. (2011), Bank market power, economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks, Journal of Asian Economics, 22, 460–470.
  22. Kosmidou, K. (2008), The determinants of banks’ profits in Greece during the period of EU financial integration, Managerial Finance, 34(3), 146–159.