QUY ĐỊNH “HỢP ĐỒNG PHẢI ĐĂNG KÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT” VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHƯA ĐƯỢC ĐĂNG KÝ

Abstract

Bài viết phân tích vấn đề đăng ký hợp đồng trong mối quan hệ giữa các chủ thể giao kết hợp đồng và mối quan hệ với người thứ ba nhằm làm rõ hậu quả pháp lý của hợp đồng được đăng ký và không đăng ký. Trên cơ sở phân tích quy định của pháp luật hiện hành và đối sánh với thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Tòa án, tác giả đề xuất những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật dân sự và pháp luật đất đai về đăng ký hợp đồng.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6C.6197
PDF

References

  1. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự.
  2. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự.
  3. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự.
  4. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ.
  5. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2005.
  6. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai.
  7. Đỗ Văn Đại (2017) Luật hợp đồng Việt Nam bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
  8. Chu Xuân Minh (2008), Tài liệu tập huấn về thi hành Bộ luật dân sự và Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
  9. Bản án số 66/2015/DS-ST ngày 10/9/2015 của TAND thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
  10. Bản án số 1274/2006/DS-PT ngày 6/12/2006 của TAND thành phố Hồ Chí Minh.
  11. Bản án số 181/2006/DS-PT ngày 20/03/2006 của TAND thành phố Hồ Chí Minh.