PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VI KHUẨN LACTIC TỪ MẮM RÒ
Abstract
Trong công trình này, chúng tôi đã phân lập 5 chủng vi khuẩn lactic từ mắm rò và được định danh bằng phương pháp MALDI – TOF MS và giải trình tự gen PheS. Kết quả, có 2 chủng thuộc loài Lactobacillus pentosus và 3 chủng thuộc loài Lactobacillus fermentum. Các chủng này sau đó được khảo sát một số tính chất có lợi. Kết quả khảo sát cho thấy rằng, cả 5 chủng đều có khả năng chịu muối NaCl ở các nồng độ 10%, 15%, 20% và 25%; Khả năng tự kết dính cao nhất là chủng Lactobacillus pentosus M45 (7,05%), thấp nhất là chủng Lactobacillus fermentum M30 (1,33%); Khả năng chịu axit của các chủng khảo sát cao; Các chủng M30, M39 và M45 có số tế bào sau khi ủ với dịch pH 2 qua 3 giờ còn khá cao, từ 6,47712 -7,20412 log CFU/ml. Kết quả về khả năng kháng Salmonella và E.coli của 5 chủng vi khuẩn lactic này cho thấy xuất hiện các vòng sáng vô khuẩn với đường kính khác nhau nằm trong khoảng 8 – 12mm.
References
Nguyễn Thị Hoài Hà, Phạm Văn Ty, Nguyễn Thị Kim Quy (2002). Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp bacterioxin của loài Lactobacillus plantarum L24. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Chuyên san Công nghệ sinh học, Hà Nội, tr. 47-52.
Hồ Văn Thảo, Hoàng Quốc Khánh (2007), Phân lập, định danh và tuyển chọn các chủng Enterococcus có tiềm năng probiotic từ phân trẻ sơ sinh, Kỷ yếu khoa học công nghệ viện sinh học nhiệt đới, tr. 249-254.
Lê Thị Hồng Tuyết (2004), Một số đặc tính của bacteriocin sản xuất bởi vi khuẩn Lactobacillus, Luận văn thạc sĩ khoa học Vi sinh, Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh.
Đỗ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Diễm Hương (2012), Xác định và khảo sát một số tính chất có lợi của chủng Lactobacillus fermentum DC1 phân lập từ sản phẩm dưa cải Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế 71(2), tr. 175 -185.
Nguyễn Vũ Tường Vy, Nguyễn Văn Thanh, Trần Thu Hoa (2007), Khảo sát khả năng chịu đựng acid, muối mật và kháng sinh của một số vi sinh vật là nguyên liệu sản xuất probiotic dùng đường uống, Tạp chí Dược học, 378, tr. 255-263.
Chaiyanani S., Maugel T., Huq A., Robbi F.T and Colwell R.R. (1999), Polyphasic Taxonomy of a Novel Halobacillus, Halobacillus thailandensis sp. nov. isolated from Fish Sauce, Systematic and Applied Microbiology, 22, pp. 360-365.
Collado M.C., Meriluoto J., Salminen S. (2007), Development of new probiotics by strain combinations: Is it possible to improve the adhesion to Intestinal Mucus?, Journal of Dairy Science 90, pp. 2710–2716.
Doan N.T.L., K. Van Hoorde, Cnockaert M., De Brandt E., Aerts M., Le Thanh B and Vandamme P. (2012), Validation of MALDI-TOF MS for rapid classification and identification of lactic acid bacteria, with a focus on isolates from traditional fermented foods in Northern Vietnam, Letters in Applied Microbiology, (55), pp. 265-273.
Juste A., Lievens B., Frans I., Marsh T.L., Klinge berg M., Michiels C.W., Willems K.A. (2008), Geretic and physiological diversity of Tetragnococcus halophilus strains isolated from sugar anh salt rich environment, Microbilogy, 154, pp. 2600-2610.
Kos B., Suskovic M.J., Vukovic S., Simpraga M., Frece1 J. (2003), Adhesion and aggregation ability of probiotic strain Lactobacillus acidophilus M92, Journal of Applied Microbiology, 94, pp. 981–987.
Kobayashi T., Kimura B. and Fujii T. (2000), Differentiation of Tetragenococcus populations occurring in products and manufacturing processes of puffer fish ovaries fermented with rice-bran, International Journal of Food Microbiology 56, pp. 211–218.
Kobayashi, Kajiwara, Wahyuni M., Hamada-Sato N., Imada C., Watanabe E. (2004), Effect of culture conditions on lactic acid production of Tetragenococcus species, Journal Appl Microbiol,.96(6), pp.1215-21.
Kim P.I., Jung M.Y., Chang Y.H., Kim S., Kim S.J., Park Y.H. (2007), Probiotic properties of Lactobacillus and Bifidobacterium strains isolated from porcine gastrointestinal tract, Applied Microbiology Biotechnology 74, pp. 1103-1111.
Lee S.A. (2010), In vitro study of the effect of pH and salt concentration on the growth of Lactic acid bacteria anh Mold, International bacialaureate Extened Essay Biology.
Maragkoudakis P.A., Zoumpopouloua G., Miarisa C., Kalantzopoulosa G., Potb B., Tsakalidou E. 2006), Probiotic potential of Lactobacillus strains isolated from dairy products, International Dairy Journal,16, pp. 189–199.
Maria V.P. (2006), Molecular and physiological studies on the functionality of probiotic lactobacilli, Doctor thesis on Biochemistry, Karlsruhe University, Argentina.
Mishra V., Prasad D.N. (2005), Application of in vitro methods for selection of Lactobacillus casei strains as potential probiotics, International Journal Food Microbiol, 103, pp. 109-115.
Mongkol T., Pongphun B., Piyanuch N. (2009), Probiotic potential of lactic acid bacteria isolated from fermented dairy milks on antiproliferation of colon cancer cells, Biotechnology Letters, 31, pp. 571–576.
Nwafor O.E. (2014), Isolation and identification of lactic acid bacterial (LAB) from yoghurt and antibacterial activity against some clinical isolates, International Journal of Food Nutrition and Safety, 5(1), pp. 31-38.
Onanong P., Narumon T., Nuttika S., Wisrutta A., Kajeenart P., Achariya R. (2012), Partial characterisation of bacteriocins produced by lactic acid bacteria isolated from Thai fermented meat and fish products, Food Control, 23(2), pp. 547–551).
Rahman M., Kim W.S., Kumura H., Shimazaki K. (2008), Autoaggregation and surface hydrophobicity of Bifidobacteria, World Journal of Microbiology Biotechnology, 24, pp. 1593–1598.
Rhys J. J., Hassan M.H., Monique Z., Gale B., John R.T. (2008), Isolation of lactic axit bacteria with inhibitory activity against pathogens and spoilage organisms associated with fresh meat, Food Microbiology 25, pp. 228–234.
Santiago R.M., Alberto M., María J.B., Francisco P.N., María C. (2008), Screening of lactic acid bacteria and bifidobacteria for potential probiotic use in Iberian dry fermented sausages, Meat Science, 80 (3), , pp. 715-721.
Udomsil N., Rodtong S., Tanasupawat S., Yongsawatdigul J. (2010), Proteinase-producing halophilic lactic acid bacteria isolated from fish sauce fermentation and their ability to produce volatile compounds, International Journal of Food Microbiology, 141, , pp. 186–194.
Wakil S.M., Osamwonyi U.O. (2012), Isolation and screening of antimicro-bial producing lactic acid bacteria fro m fermenting millet gruel, International Re- Search Journal of Microbiology, 3 (2), , pp. 072 -079.