NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO MỘT SỐ GIỐNG KHOAI SỌ (Colocasia antiquorum)

Authors

  • Trần Thị Lệ Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
  • Trần Thị Triệu Hà

Abstract

Mẫu chồi mầm 2 giống khoai sọ Tây nguyên và Hà Tĩnh được khử trùng bằng HgCl2 0,2% với thời gian là 12 phút cho kết quả tốt nhất. Môi trường MS có 3 mg/l BAP thích hợp cho quá trình tái sinh chồi từ mẫu chồi nuôi cấy. Môi trường MS có 3 mg/l BAP và 0,5 mg/l α-NAA phù hợp cho quá trình nhân nhanh chồi và môi trường MS có 0,5 mg/l α-NAA thích hợp cho việc ra rễ. Việc bổ sung 10% nước dừa giúp tăng hệ số nhân và phát triển chồi. Số lần cấy chuyển chồi không nên quá 5 lần. Giá thể cát cho tỷ lệ sống của cây in vitro ở vườn ươm là cao nhất.

References

. Trần Thị Lệ (chủ biên), Trương Thị Bích Phương, Giáo trình Công nghệ sinh học thực vật, Nxb. Nông nghiệp, 2008.

. Nguyễn Hoàng Lộc, Giáo trình Nhập môn công nghệ sinh học, Nxb. Đại học Huế, 2007.

. Murashige T., Skoog F., A revised medium for rapid growth and bioassay with tobaco tissue cultures, Physiol Plant 15, 1962, 473-497.

. Trương Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Duy Khoa, Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thị Hân, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Văn Huệ, Nhân giống in vitro cây môn sáp vàng (Xanthosoma nigrum), Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc: Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 2004, 575-578.

. Nguyễn Văn Uyển, Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng, Nxb. Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1993.

. Keolanui R., Sanxtex S., Handbook for commercial-scale taro (Colocasia esculenta) tisue culture in Hawaii, University of Hawaii, 1993.

. http://www.fao.org/teca/content/taro-tissue-culture.

Published

2012-05-09