CẮT MẠCH CHITOSAN TRƯƠNG TRONG DUNG DỊCH H2O2¬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA Co – 60

Authors

  • Trần Thái Hòa Bộ môn Hóa lý - Khoa Hóa học - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

Abstract

Chitosan khối lượng phân tử (KLPT) thấp đã được chế tạo bằng chiếu xạ chitosan trương trong dung dịch hydropeoxit. Độ đề axetyl (ĐĐA) của chitosan cắt mạch được xác định bằng phương pháp phổ hồng ngoại (IR). Khối lượng phân tử khối trung bình (Mw) và độ đa phân tán (PI) được xác định bằng phương pháp sắc ký gel thấm qua (GPC). Kết quả cho thấy chitosan khối lượng phân tử thấp có Mw ~ 30 kDa và ĐĐA ~ 88% được chế tạo một cách hiệu quả bằng chiếu xạ chitosan trương trong dung dịch hydropeoxit 5%, ở liều xạ thấp khoảng 7 kGy. Hơn nữa, chitosan cắt mạch có độ đề axetyl thay đổi không đáng kể khi xử lý kết hợp tia γ và hydropeoxit.

References

. M. Rinaudo, Chitin and chitosan: properties and applications, Progress in Polymer Science, 31, (2006), 603–632.

. Y. Kondo et al., Low molecular weight chitosan prevents the progression of low dose streptozotocin indued slowly progressive diabetes mellitus in mice, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 23, (2000), 1458–1464.

. KV. Harish Prashanth et al., Chitin/chitosan modification and their unlimited potential–an overview, Trends in Food Science and Technology, 18, 117–131 (2007).

. Nguyễn Quốc Hiến và cộng sự, Nghiên cứu chế tạo oligochitosan bằng kỹ thuật bức xạ, Tạp chí Hóa học, 38 (2), (2000), 22–24.

. N.N. Duy et al., Synergistic degradation to prepare oligochitosan by γ–irradiation of chitosan solution in the presence of hydrogen peroxide, Radiation Physics and Chemistry, 80, (2011), 848–853.

. J.Z. Knaul et al., Characterization of deacetylated chitosan and chitosan moleculer weight review, Canadian Journal of Chemistry, 76, (1998), 1699–1706.

. J. Brugnerotto et al., An infrared investigation in relation with chitin and chitosan characterization, Polymer, 42, (2001), 3569 – 3580.

. AOAC. Official Methods of Analysis 15ed, Association of Official Analytical Chemists, (1990), Washington, DC.

. F.C.K. Ocloo et al., Physicochemical and functional characterization of radiation–processed shrimp chitosan, Radiation Physics and Chemistry, 80, (2011), 837–841.

. H. K. No et al., Correlation between physicochemical characteristics and binding capacities of chitosan products, Journal of Food Science, 65(7), (2000), 1134–1137.

. M.J. Wasikiewics et al., Degradation of chitosan and sodium alginate by gamma radiation, sonochemical and ultraviolet methods, Radiation Physics and Chemistry, 73, (2005), 287–295.

. B. Kang et al., Synergic degradation of chitosan with gamma radiation and hydrogen peroxide, Polymer Degradation and Stability, 92, (2007), 359 –362.

. D. Britto et al., Kinetics of the thermal degradation of chitosan, Thermochimica Acta, 465, (2007), 73–82.

. G.A. Morris et al., The kinetics of chitosan depolymerisation at different temperatures, Polymer Degradation and Stability, 94, (2009), 1344–1348.

. N.M. El – Sawy et al., Radiation–induced degradation of chitosan for possible use as a growth promoter in agricultural purposes, Carbohydrate Polymer, 79, (2010), 555–562.

. J. Kumirstra et al., Application of spectroscopic methods for structural analysis of chitin and chitosan, Manine Drug, 8, (2010), 1567–1636.

. P. Ulanski et al., OH – radical – induced chain scission of chitosan in the absence and presence of dioxygen, Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions 2, (2000), 2022–2028.

. N.Q. Hien et al., Degradation of chitosan in solution by gamma irradiation in the presence of hydrogen peroxide, Carbohydrate Polymer, 87, (2012), 935–938.

Published

2016-10-06

Issue

Section

Khoa học Tự Nhiên