Ngoại giao công chúng Việt Nam: Đầy tiềm năng, nhiều thách thức

Authors

  • Lâm Vũ Ban Hợp tác Quốc tế, Đại học Huế

Abstract

Ngoại giao công chúng (NGCC) đã trở thành tâm điểm của quan hệ quốc tế, và được xem là công cụ nòng cốt để thực thi quyền lực mềm. Thuật ngữ NGCC đã trở thành một “cụm từ cửa miệng” của các nhà thực hành ngoại giao, và có thể quan sát thấy các hoạt động NGCC ở bất kỳ đâu. Trong bối cảnh đó, bài viết này tập trung phân tích thực tiễn NGCC của Việt Nam trong thời gian qua, kèm theo đánh giá sơ bộ về hiện trạng của loại hình ngoại giao này. Nhìn chung, mặc dù NGCC đang ngày càng được quan tâm hơn, nền NGCC của Việt Nam vẫn còn đang trong giai đoạn sơ khai và chưa phát huy được hết tiềm năng của những giá trị quyền lực mềm mà Việt Nam sở hữu.

References

Cowan, G., & Arsenault, A. (2008). Moving from monologue to dialogue to collaboration: The three layers of public diplomacy. The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, 616(1), 10-30.

Gilboa, E. (2008). Searching for a Theory of Public Diplomacy. Annals of the American Academy of Political and Social Science, 616, 55-77.

Leonard, M., Stead, C., & Smewing, C. (2002). Public diplomacy: Foreign Policy Centre.

Melissen, J. (2005). The New Public Diplomacy: Between Theory and Practice The New Public Diplomacy: Soft Power in International Relations (pp. 4-27). Basingstoke [UK]; New York: Palgrave Macmillan.

Nye, J. (2004). Soft power: The means to success in world politics (1st ed.). New York: Public Affairs.

Thủ tướng Chính phủ. (2011). Quyết định về việc phê duyệt Chiến lược Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020. (208/QĐ-TTg). Hà Nội.

Tuch, H. N. (1990). Communicating with the World: U. S. Public Diplomacy Overseas: Palgrave Macmillan.

Zaharna, R. S. (2008). Mapping out a Spectrum of Public Diplomacy Initiatives. In N. Snow & P. M. Taylor (Eds.), Routledge Handbook of Public Diplomacy (1 ed., pp. 86-100): Routledge.

Published

2015-04-15

Issue

Section

Khoa học Xã hội và Nhân văn