NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CẤU TRÚC ALKALOID TRONG DỊCH CHIẾT TỪ LÁ VÔNG NEM (ERYTHRINA ORIENTALIS L. FABACEAE) THỪA THIÊN HUẾ
Abstract
Hàm lượng alkaloid toàn phần trong lá vông nem (Erythrina orientalis L. Fabaceae) Thừa Thiên Huế là 0,18% (so với hàm khô). Đã phát hiện 10 alkaloid trong cao lá. Trong đó, 2 alkaloid đã được phân lập và nhận dạng cấu trúc bằng LC-MS, UV-VIS and 1H-NMR. Chúng là erythrartine và erythrartine N- oxide. Những alkaloid này chưa từng được phát hiện trong lá vông nem (Erythrina orientalis L. Fabaceae) trước đây.
References
. Nguyễn Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh, Bài giảng dược liệu, Nxb. Y học (2002).
.“Dược phẩm OPC”, http://www.opcpharma.com/vn/viewchitiet.php? viewid=35&idloai=9&viewopt=text.
.“Dược phẩm TW 5 Danapha”, http://www.ecvina.com/danapha/?do= product&dtd=sub&id=185 - 28k - Kết quả bổ sung –
. Ghosal S., Dutta S. K., Bhattacharya S. K., “Erythrina – Chemical and Pharmacological Evaluation II: Alkaloids of Erythrina variegata L.”, J. of Pharmaceutical Sciences (1972), Vol. 61(8), pp. 1274 – 1277.
. Sarragiotto M. E. , Filho H. L. , Marsaiolo A., "Erysotrine-N-oxide and erythrartine-N-oxide, two novel alkaloids from Erythrina mulungu", Can. J. Chem. (1981), 59, pp. 2771 – 2775.
. Soto-Hernandez M., Jackson Anthony H., “Erythrina Alkaloids: Isolation and Characterisation of Alkaloids from Seven Erythrina Species”, Planta Med. (1994), 60, pp. 175 – 177.
. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam III, Nxb. Y học (2002), tr. 503-504.
. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nxb. Y học (1985).
. Chawla A. S., Kapoor V. K., “Erythrina alkaloids”, Handbook of Plant and Fungal Toxicants (1997), pp. 37 – 46.
. Arthur W., Craig R. Elevitch, Erythrina variegata (coral tree), www.traditionaltree.org (2004).