SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẢNG LÁ LIẾM ĐA DINH DƯỠNG TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐÓNG GÓI KHÁC NHAU
Abstract
Nghiên cứu này đề cập đến việc làm tảng đá liếm đa dinh dưỡng dựa vào các thực liệu sẵn có của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi dê nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sản xuất tảng đá liếm đa dinh dưỡng urea – rỉ mật dựa trên công thức ACIAR 9132 là có thể làm được trong điều kiện nông hộ sản xuất nhỏ. Đóng gói thủ công bằng bao ni lông sau 45 ngày bảo quản, vật chất khô giảm 6,21%, nitơ tổng số giảm 5,51%, khoáng tổng số giảm 6,82% và năng lượng tổng số giảm 5,38%. Đây là kết quả có thể chấp nhận được. Giá thành sản xuất tảng đá liếm trong điều kiện nông hộ chăn nuôi nhỏ, quy mô sản xuất 10 kg một mẻ là 32,600 đồng/ 1 tảng với trọng lượng 1 kg. Như vậy nếu nông hộ tiếp nhận quy trình sản xuất này và tự làm lấy thì sẽ giảm chi phí cho một tảng đá liếm là 12,400 đồng so với phải mua ở thị trường.
References
ACIAR 9132(1993). Urea – MolassesbasedsupplementsforMultipurpose of ruminantlivestock in Malaysia
Binh. D. V., Lin. N.K (2005) Research and development of improved small ruminant production systems in Vietnam. Agricutural Publishing House
Leng, R.A., (1990).Factors effecting the utilisation of "poor quality" forages by ruminants particularly under tropical conditions. Nutrition Research Reviews 3, 277-303.
Leng, R.A. and Kunju, P.J.G. (1988). A new approach on protein nutrition for ruminants. Report published by the National Dairy Development Board, Anand, India.
M. WanZahari and M. S. NorIsmail, 1993. Methodology of making urea – molasses mineral blocks forruminants. Proc. 16th MSAP Ann. Conf.
Malik, R., Sengar, S.S. and Mehra, U.R., 1996. Invitrofermantationpattern in buffalosemaintainedon UMMB and sanifeeding. Indian J. Anim. Nutr. 13, 244 – 246)
D.G. Masters & C.L White (1996). Detection and Treatment of Mineral Nutrition Oroblems in Grazing Sheep. Australian Centre for International Agricultural Research. Canberra 1996.
Nolan, J.V. et al. (1986). Metabolic responses to supplementation in growing ruminants consuming low digestability fibrous diets. In Nuclear Techniques in Studies of Animal Production and Health. PP 439-455. Vienna: International Atomic Energy Agency.
Nolan,J.V. and Leng, R.A. (1989).Manipulation of the rumen to increase ruminant production. Proceedings of the FAO/IAEA cordinated research programmeon development of feeding strategies for improving productivity of ruminant livestock in developing countries pp.149-166, Vienna: International Atomic Energy Agency, Panel Proceedings Series.