MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VỚI MỨC CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

Authors

  • Nguyễn Hồ Minh Trang College of Economics, Hue University

Abstract

Mục tiêu chính của nghiên cứu là xem xét mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách, với mức cung tiền và lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 1997 - 2011. Trên cơ sở sử dụng lý thuyết đồng liên kết và mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM, nghiên cứu đã chứng minh được có một mối quan hệ trong dài hạn giữa thâm hụt ngân sách, mức cung ứng tiền tệ và lạm phát ở Việt Nam. Ngoài ra, kết quả khảo sát quan hệ nhân quả Granger cho thấy tồn tại quan hệ nhân quả một chiều từ thâm hụt ngân sách đến lạm phát ở Việt Nam. Kết quả này cung cấp thêm bằng chứng cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế trong việc kiềm chế lạm phát thông qua việc giảm thâm hụt ngân sách và mức cung ứng tiền tệ ở Việt Nam.

Từ khóa: thâm hụt ngân sách, lạm phát, mức cung tiền, VECM; Granger

References

Ahking, F. W., and Miller, S.M. (1985), “The Relationship Between Government deficits, Money Growth and Inflation”, Journal of Macroeconomics, Vol. 7, p. 447-467.

Dickey, D. A., and Fuller, W. A. (1981), “Likelihood ratio statistics for auto-regressive time series with a unit root”, Econometric, Vol 49, pp 1057-1072.

Dogas, D. (1992), “Market power in a Non-monetarist inflation Model for Greece” Applied Economics, Vol. 24, p. 367-378.

Hamburger, M. J. and Zwick, B. (1981), “Deficits, Money and Inflation”, Journal of Monetary Economics, Vol. 7, p.141-150.

Hondroyiannis, G. and Papaetrous, E. (1994), “Cointegration, Causality and Government Budget Inflation Relationship in Greece”, Applied Economic Letters, Vol. p. 204-2

Hondroyiannis, G and Papapetrou, E. (1997), “Are budget deficit inflationary? Applied Economics letters, 4(8): 493-96.

Ignacio Lozano (2008), “Budget Deficit, Money Growth and Inflation: Evidence from the Colombian Case”, Borradores de Economia No. 537, Banco de la Republica de Colombia.

Johansen, S., and K. Juselius (1990), “Maximum likelihood estimation and inference on cointegration with applications to the demand for money”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics 52, 169–210.

Joines, D. (985), “Deficit and money growth in the United States: 1872-1983”, Journal of Monetary Economics, North-Holland: 329-351.

Makochekanwa, A. (2010), “The Impact of a Budget Deficit on Inflation in Zimbabwe”, MPRA Paper No 24227, posted 03 August 2010, 24227, posted 03. August 2010.

Metin, K. (1995), “An Integrated Analysis of Turkish Inflation”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Vol. 57, p. 513-533.

Mohammad A. C. and Naved Ahmad (1995), “Money Supply, Deficit, and Inflation in Pakistan”, the Pakistan Development Review 34: 4 Part III (Winter 1995) p. 945—956

Mukhtar, T. and M. Zakaria (2010), “Budget Deficit, Money Supply and Inflation: The Case of Pakistan”, Privredna Kretanja I Ekonomska Politika 122 / 2010.

Narayan, Paresh Kumar, Narayan, Seema (2006), “Modeling the relationship between budget deficits, money supply and inflation in Fiji”, Pacific Economic Bulletin, vol 21, no 2, p. 103-116.

Omoke Philip Chimobi and Oruta Lawrence Igwe (2010), “Budget Deficit, Money Supply and Inflation in Nigeria”, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, ISSN 1450-2275, Issue 19 (2010)

Oladipo. S. O. and Akinbobola. T. O. (2011), “Budget Deficit and Inflation in Nigeria: A Causal Relationship”, Journal of Emerging Trends in Economics and Management Sciences (JETEMS) 2 (1): 1-8

Sahan, F. (2010), “A Panel Cointegration Analysis of Budget Deficit and Inflation for EU Countries and Turkey”, Empirical Studies in Social Sciences, 6th International Student Conference, Izmir University of Economics, Izmir Turkey.

Published

2014-05-13