PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG SỬA LỖI NÓI TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH

Authors

  • Mai Thị Thùy Dung Trường Đại học Quảng Bình

Abstract

Trong quá trình học ngôn ngữ nước ngoài, việc mắc lỗi là điều không thể tránh khỏi đối với người học. Hoạt động sửa lỗi có tác động như thế nào đến hiệu quả dạy học ngoại ngữ vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi đối với các giáo viên, nhà đào tạo, hay người làm nghiên cứu. Do vậy, cần thiết phải hiểu rõ về việc mắc lỗi của học sinh trong từng hoàn cảnh giảng dạy cụ thể và vai trò của hoạt động sửa lỗi của giáo viên. Trên khía cạnh lý thuyết và phương pháp giảng dạy, bài viết chỉ ra các quan điểm khác nhau về vai trò của việc sửa lỗi nói trong giảng dạy Tiếng Anh. Đồng thời trinhg bày các loại lỗi sai khi nói của người học và các cách sửa lỗi nói của giáo viên. Nội dung kiến thức trong bài viết này được thu thập từ mười hai bài báo, báo cáo khoa học, sách và các tài liệu tham khảo khác thông qua nghiên cứu thứ cấp.

Từ khóa: Học ngoại ngữ; Sửa lỗi nói, Giảng dạy tiếng Anh.

Author Biography

Mai Thị Thùy Dung, Trường Đại học Quảng Bình

Chuyên viên

References

Aljaafreh, A. & J. Lantolf. (1994). Negative feedback as regulation and second language learning in the Zone of Proximal Development. The Modern Language Journal, 78, 465-483 Retrieved on June 15th 2012 from http://www.jstor.org/discover/10.2307/328585?uid=2129&uid=2&uid=70&uid=4&sid=56274292743

Chomsky, N. (1975). Reflections on language. New York: Pantheon.

El Tatawy Mounira (no date) Corrective feedback in second language acquisition. Teachers’ college. Columbia University.

Erdogan, V. (2005). Contribution of error analysis to foreign language teaching. Mersin University Journal of The Faculty of Education, 1, 2, 261-270. Retrieved on June 15th 2012 from http://research.iaun.ac.ir/pd/shafiee-nahrkhalaji/.../HomeWork_5173.pdf

Fazilatfar, A. M. & Jabbari, A. A (2012).The Role of Error Types and Feedback in Iranian EFL Classrooms, International Journal of English Linguistics, 2, 1 Retrieved on June 15th 2012 from http://dx.doi.org/10.5539/ijel.v2n1p135

Jarkasi, I (2007). Corrective Feedback in the English class. Journal of English Teaching, 8, 3 Retreived on June 18th 2012 from http://isjd.pdii.lipi.go.id/admin/jurnal/8307241251.pdf

Lightbown, P.M. & Spada, N. (1999). How languages are learned: Third edition. Oxford: Oxford University Press.

Long, M. (1996). The role of linguistic environment in second language acquisition. In W. C. Ritchie & B. K. Bahtia (Eds.), Handbook of second language acquisition (pp. 413-468). New York: Academic Press.

Mackey, A., Al-Khalil, M., Atanassova, G., Hama, M., Logan-Terry, A., Nakatsukasa, K. (2007). Teachers’ intentions and learners’ perceptions about corrective feedback on the L2 classroom. Innovation in Language learning and teaching, 1, 1, 129-152.

Méndez, E. H., Cruz, R. R & Loyo, G. M. (2010). Oral corrective feedback by EFL teachers at Universidad de Quintana Roo, International FEL Memo Retrieved from http://fel.uqroo.mx/adminfile/files/memorias/hernandez_mendez_edith_et_al_2.pdf

Richards, J. C. & Rodgers, T.S. (1986). Approaches and methods in language teaching: A description and analysis. Cambridge: Cambridge University Press.

Russell, V. (2009). Corrective feedback, over a decade of research since Lyster and ranta (1997): where do we stand today? Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 6, 1, 21-31. Retrieved from http://www.e-flt.nus.edu.sg

Published

2014-11-04