QUAN NIỆM TIÊU DAO TRONG VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM

Authors

  • Lê Đắc Tường Trường THPT Duy Tân- Kon Tum

Abstract

Đề cao và yêu chuộng tiêu dao là quan niệm xuyên suốt trong văn chương cổ điển Việt Nam. Tiêu dao không đơn thuần là tự do mà hàm chứa tất cả, tạo nên cảnh giới cao nhất của cái đẹp trong văn chương. Tiêu dao trong văn học cổ điển Việt Nam có nội hàm phong phú, uyên áo, gắn với tình yêu quê hương, đất nước; yêu chuộng hòa bình và đặc biệt là gắn với cách sống giản dị, phóng khoáng; cách ứng xử linh hoạt, an nhiên, tự tại của người Việt Nam.

References

Nguyễn Duy Cần (2013), Trang Tử Nam Hoa kinh, tập 1, Trẻ, TPHCM.

Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chú, tập 3, Khoa học xã hội, Hà Nội.

Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo (2007), Lưu Hiệp Văn tâm điêu long, Văn học, Hà Nội.

Lê Giang (2006), Tư tưởng lý luận văn học văn học cổ Trung quốc, chuyên luận dùng cho cao học, ĐHQGTPHCM.

Khoa Văn học và Báo chí (2006), Một số vấn đề về lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc, Báo cáo Hội nghị khoa học, trường ĐHKHXH&NV TPHCM.

Nguyễn Tôn Nhan (1998), Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Văn nghệ, TPHCM.

Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ trong di sản... , Tác phẩm mới, Hà Nội.

Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (2007) Mười thế kỷ bàn về văn chương, Giáo dục, Hà Nội.

Viện Hán Nôm (1984), Thơ văn Ninh Tốn, Khoa học xã hội, Hà Nội.

Published

2016-03-24

Issue

Section

Khoa học Xã hội và Nhân văn