ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TIỂU VÙNG CẢNH QUANG ĐỒI HƯƠNG SƠN - HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH
Abstract
TVCQ đồi Hương Sơn – Hương Khê nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa tiểu vùng cảnh quan núi Giăng Màn ở phía Tây với tiểu vùng cảnh quan thung lũng Ngàn Phố - Ngàn Sâu. Tuy chiếm diện tích khá nhỏ nhưng tiểu vùng này lại có tiềm năng rất lớn để phát triển lâm nghiệp (với 65% diện tích của tiểu vùng phù hợp để phát triển rừng sản xuất). Bên cạnh đó, trong những năm qua, việc chặt phá rừng bừa bãi để mở rộng diện tích cây cao su, cây ăn quả đang gây ra nhiều hệ lụy (như lũ quét, sạt lở đất,...) ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt và sản xuất của người dân. Chính vì thế, việc xác lập cơ sở khoa học để định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp và bảo vệ môi trường tại tiểu vùng cảnh quan đồi Hương Sơn – Hương Khê là rất cần thiết.
References
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Angelstam, P., Andersson K., Isacson M., Gavrilov D.V., Axelsson R., Ba¨ckstro¨m M., Degerman E., Elbakidze M. (2013b), “Learning about the history of landscape use for the future: Consequences for ecological and social systems in Swedish Bergslagen”, Ambio 42 (2), pp. 146-159.
Bastian O. (2000), “Landscape classification in Saxony (Germany) — a tool for holistic regional planning”, Landscape and Urban Planning 50 (1-3), pp. 145-155.
. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Phân loại sử dụng, lập quy hoạch và giao đất lâm nghiệp, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Bản Quy định về tiêu chí phân cấp Rừng phòng hộ (Kèm theo Quyết định số 61 /2005/QĐ-BNN ngày 12 tháng 10 năm 2005), Hà Nội.
. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng (Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10 tháng 6 năm 2009), Hà Nội.
. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
. Nguyễn Đức Cường (2010), Kỹ thuật trồng cam, quýt, bưởi, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
Vũ Tự Lập (1976), CQ địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
Trương Quan Hải, Nguyễn Minh Nguyệt, Nguyễn Ngọc Khánh (2013), “Đặc điểm các đơn vị phân loại cảnh quan và phân vùng cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh”, Các Khoa học Trái đất và Môi trường - Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 29(4), tr. 53-65.
Trương Quang Hải (1991), “Landscape typology of Southern Vietnam, Problems of Geography”, Bulgarian Academy of Sciences (2), pp. 65-70.
Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Cao Huần (2004), “Nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường cấp tỉnh, huyện (nghiên cứu mẫu tỉnh Lào Cai)”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội (4), tr. 55-65.