Sử dụng một số chế phẩm thảo dược trong điều trị hội chứng hô hấp (HCHH) ở gà nuôi tại Thừa Thiên Huế

Authors

  • Nguyễn Đức Hưng Trường ĐH. Nông Lâm, Đại học Huế

Abstract

TÓM TẮT

Khảo sát gà nhiễm hội chừng hô hấp (HCHH) trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 10/2015 trên 6700 gà nuôi thịt và 5000 gà đẻ tại Thừa Thiên Huế cho thấy tỷ lệ mắc HCHH ở gà thịt là 10,44%, ở gà đẻ là 12,40%, tương đương các khu vực khác trong nước. Gà mắc HCHH được tách ra điều trị bằng kháng sinh theo quy trình hiện hành (Baytril 10%, 1ml/ 1 lít nước cho uống tự do) so với dùng các chế phẩm (CP)  thảo dược: CP3; CP4; CP5 mỗi CP hai liều lượng, tương ứng 4,0 và 6,0; 4,2 và 6,3; 6,4 và 9,6 (g/ lit nước cho uống tự do). Kết quả cho thấy các CP thảo dược tác dụng chậm hơn dùng kháng sinh, nhưng hiệu quả điều trị tương đương kháng sinh. Tỷ lệ khỏi bệnh ở gà thịt 50-72,7% (so với 50,4% điều trị bằng kháng sinh), ở gà đẻ 66,6-91,7% (so với 66,6% điều trị bằng kháng sinh). Sử dụng CP thảo dược ít ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sản xuất ở gà đẻ so với dùng kháng sinh. Trong đó CP5 với cả hai liều dùng (6,4g  và 9,6 g/ lít nước) cho hiệu quả điều trị cao nhất cả ở gà thịt và gà đẻ. Đề nghị sử dụng CP5 với hai liều đã thí nghiệm pha vào nước  uống trong điều trị HCHH ở gà.

Từ khóa: chế phẩm  CP3, CP4, CP5; gà nhiễm HCHH; hiệu quả điều trị.

TÓM TẮT

Khảo sát gà nhiễm hội chừng hô hấp (HCHH) trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 10/2015 trên 6700 gà nuôi thịt và 5000 gà đẻ tại Thừa Thiên Huế cho thấy tỷ lệ mắc HCHH ở gà thịt là 10,44%, ở gà đẻ là 12,40%, tương đương các khu vực khác trong nước. Gà mắc HCHH được tách ra điều trị bằng kháng sinh theo quy trình hiện hành (Baytril 10%, 1ml/ 1 lít nước cho uống tự do) so với dùng các chế phẩm (CP)  thảo dược: CP3; CP4; CP5 mỗi CP hai liều lượng, tương ứng 4,0 và 6,0; 4,2 và 6,3; 6,4 và 9,6 (g/ lit nước cho uống tự do). Kết quả cho thấy các CP thảo dược tác dụng chậm hơn dùng kháng sinh, nhưng hiệu quả điều trị tương đương kháng sinh. Tỷ lệ khỏi bệnh ở gà thịt 50-72,7% (so với 50,4% điều trị bằng kháng sinh), ở gà đẻ 66,6-91,7% (so với 66,6% điều trị bằng kháng sinh). Sử dụng CP thảo dược ít ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sản xuất ở gà đẻ so với dùng kháng sinh. Trong đó CP5 với cả hai liều dùng (6,4g  và 9,6 g/ lít nước) cho hiệu quả điều trị cao nhất cả ở gà thịt và gà đẻ. Đề nghị sử dụng CP5 với hai liều đã thí nghiệm pha vào nước  uống trong điều trị HCHH ở gà.

Từ khóa: chế phẩm  CP3, CP4, CP5; gà nhiễm HCHH; hiệu quả điều trị.

TÓM TẮT

Khảo sát gà nhiễm hội chừng hô hấp (HCHH) trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 10/2015 trên 6700 gà nuôi thịt và 5000 gà đẻ tại Thừa Thiên Huế cho thấy tỷ lệ mắc HCHH ở gà thịt là 10,44%, ở gà đẻ là 12,40%, tương đương các khu vực khác trong nước. Gà mắc HCHH được tách ra điều trị bằng kháng sinh theo quy trình hiện hành (Baytril 10%, 1ml/ 1 lít nước cho uống tự do) so với dùng các chế phẩm (CP)  thảo dược: CP3; CP4; CP5 mỗi CP hai liều lượng, tương ứng 4,0 và 6,0; 4,2 và 6,3; 6,4 và 9,6 (g/ lit nước cho uống tự do). Kết quả cho thấy các CP thảo dược tác dụng chậm hơn dùng kháng sinh, nhưng hiệu quả điều trị tương đương kháng sinh. Tỷ lệ khỏi bệnh ở gà thịt 50-72,7% (so với 50,4% điều trị bằng kháng sinh), ở gà đẻ 66,6-91,7% (so với 66,6% điều trị bằng kháng sinh). Sử dụng CP thảo dược ít ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sản xuất ở gà đẻ so với dùng kháng sinh. Trong đó CP5 với cả hai liều dùng (6,4g  và 9,6 g/ lít nước) cho hiệu quả điều trị cao nhất cả ở gà thịt và gà đẻ. Đề nghị sử dụng CP5 với hai liều đã thí nghiệm pha vào nước  uống trong điều trị HCHH ở gà.

Từ khóa: chế phẩm  CP3, CP4, CP5; gà nhiễm HCHH; hiệu quả điều trị.

References

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đỗ Huy Bích (2006). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Đức Hưng (2014). Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, nhánh miền Trung “Đánh giá hiệu quả một số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dùng để phòng và trị hội chứng hô hấp trên gà tại miền Trung”. Nghiệm thu ngày 24 / 12/2014.

Nguyễn Đức Hưng (2014). Khả năng sinh trưởng và hiệu quả chăn nuôi của các nhóm gà Ri lai nuôi thịt 8-13 tuần tuổi. Tạp chí khoa học Đại học Huế, chuyên san nông- sinh-y dược, tập 93A, số 3/2014, trang 75-82.

Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đức Chung, Lã Văn Kính, Phạm Ngọc Trung (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm thảo dược đến sức sản xuất của gà thịt tại Thừa Thiên Huế. Báo cáo khoa học tại Hội nghị CNTY toàn quốc; Cần Thơ 28-29/4/2015, trang 257-264.

Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đức Chung, Lã Văn Kính, Phạm Ngọc Trung (2015). Ảnh hưởng của chế phẩm thảo dược CP5 đến sức sản xuất thịt và trứng của nuôi tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học Đại học Huế; Tập 100, số 1, 2015, trang 71-84.

Lã Văn Kính (2012). Nghiên cứu một số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trong chăn nuôi lợn và gia cầm. Báo cáo Viện khoa học kỉ thuật Nông nghiệp miền Nam, nghiệm thu 26/3/2012

Lã Văn Kính (2014) Báo cáo kết quả bào chế và thiết kế công thức phối trộn các chế phẩm từ thảo dược thuộc đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dùng để phòng và trị hội chứng hô hấp trên lợn và gà”.

Đỗ Tất Lợi (2006). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội

Clayton G (1999). Herbs and plant extracts as growth enhancers. Feed International: 20 – 23.

Cowan M.M (1999). Plant products as antimicrobial agent. Clinical of Micribiol Review 12:564-582.

Guo F.C., Kwakkel R.P., Williams B.A., Parmentier H.K., Li W.K., Yang Z.Q., and Verstegen M.W.,(2004). Effects of mushroom and herb polysaccharides on cellular and humoral immune responses of Eimeria tenella – infected chicken. Poultry Science 83: 1124-1132.

Windisch W., Schedle K., Plitzner C., and Kroismayr A. (2007). Use of phytogenic products as feed additives for swine and poultry. Journal of Animal Science 86: 140-148.

Yang Y., Iji P.A., and Choct M (2009). Dietary modulation of gut microflora in broiler chickens: A review of the role of six kinds of alternatives to in-feed antibiotics. Worlds Poultry Science 65: 97-114.

Published

2016-04-14

Issue

Section

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn