XÂY DỰNG SINH KẾ DÂN CƯ BỀN VỮNG DỰA TRÊN VỐN TÀI NGUYÊN RỪNG
Abstract
Làm thế nào xây dựng sinh kế bền vững một cách chủ động để vừa bảo vệ, phát triển quỹ sinh thái, vừa đảm bảo sinh kế dân cư. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cần thay đối cách tiếp cận với giá trị tài nguyên rừng trên cả hai mặt: giá trị hữu hình và giá trị vô hình, trên cơ sở đó, để bảo vệ rừng, cần lấy chính giá trị gia tăng của tài nguyên rừng và dịch vụ môi trường rừng để định giá công bảo vệ, chăm sóc rừng phù hợp theo chính sách bảo vệ và phát triển rừng nhằm chuyển đổi phương thức sinh kế cho các cộng đồng dân cư miền núi theo hướng bền vững nhằm tăng thu nhập, giảm áp lực khai thác nguồn lợi sinh vật tự nhiên từ rừng.
References
Nguyễn Hồng Anh (2015), Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng trên cơ sở tri thức địa phương người Thái huyện Tương Dương, Nghệ An - những thách thức trong bối cảnh hiện nay. Đề tài KH cấp Viện.
Bộ NN&PTNT. Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020
Bộ TN&MT (2014), Báo cáo quốc gia lần thứ 5 thực hiện công ước đa dạng sinh học giai đoạn 2009-2013.
Trương Bá Cần. (2002). Nguyễn Trường Tộ. Con người và di thảo. Nxb TpHCM. Di thảo số 5. Tr. 102.
Lê Trọng Cúc (2011), Đa dạng sinh học và đời sống con người trong “Miền núi Việt Nam”
Cruz et al, 1988. The on-site and downstream costs of soil erosion in the Magat and Pantabangan watersheds. J. Phil. Dev. 15 (26), 85-111.
Bảo Huy (2008), Quản lý rừng và hưởng lợi trong giao đất giao rừng
Nguyễn Ngọc Khánh & Nguyễn Hồng Anh (2014), Mối quan hệ cộng đồng-khu DTSQ trong bảo tồn và phát triển. Hội thảo QG “KH&CN phục vụ bảo tồn và PTBV các Khu DTSQ Thế giới tại Việt Nam” HN, Tr. 12-21.
Nguyễn Ngọc Khánh và cs (2015), Chuyên đề “Tổng quan những vấn đề lý thuyết về tài nguyên rừng và quản lý tài nguyên rừng trên thế giới, khu vực và Việt Nam”. Đề tài “Những vấn đề cơ bản về q. lý tài nguyên rừng cho phát triển bền vững ở Nghệ An và Quảng Bình hiện nay”.
Khoa Môi trường & Tài nguyên, (2013). Rừng – vai trò của rừng. Báo cáo KH ĐH Nông lâm Tp. HCM.
Landell-Mills N. & Ina T. Porras. (2002). Silver bullets or fools’ gold: A global review of market for forest environmental services and their impacts on the poor. IIED, Russell Press, Nottingham, UK.
Tô Đình Mai, (2006). Nghiên cứu sơ sở khoa học về giá rừng và ứng dụng trong điều kiện Việt Nam. Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài “Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam”, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội.
Nguyễn Hoàng Nam (2012). Định giá rừng phòng hộ chống cát bay ở Quảng Bình. Báo cáo khoa học.
(29) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ MT rừng.
Nghị định số 75/2015 ngày 09/9/2015 về cơ chế, chính sách BV và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào DTTS giai đoạn 2015–2020 (có hiệu lực từ 1/11/2015)
Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2012), Vai trò của rừng ngập mặn ven biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học, ĐHSP Thp. Hồ Chí Minh số 33/2012, tr. 115-124.
Pearce D.W and Moran D. (1994). Payments for environmental services of Biological Diversity, London:Earthscan.
Pearce D.W and Corin G.T. Pearce, (2001). The value of Forest ecosystems. Report to the Secretariat Convention on Biological Diversity, Montreal, 67 pp.
Phân viện hải dương học tại Hà Nội (1999). Nghiên cứu định lượng xói mòn trên LVSH bằng công nghệ viễn thám và GIS. Báo cáo khoa học. Hà Nội.
Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, (1998). Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội
Vũ Tấn Phương và cộng sự (2006), Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng – Viện KHLN Việt Nam; www.rcfee. org.vn;
Vũ Tấn Phương và cộng sự (2007), Nghiên cứu xác định giá trị rừng phòng hộ ven biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Đề tài khoa học.
Vũ Tấn Phương (2010), Nghiên cứu định giá rừng.
Nguyễn Xuân Quát, (1998). Kinh tế hộ gia đình ở miền núi sử dụng đất bền vững. NXB Nông nghiệp. HN
Sander (2000), Đánh giá giá trị kinh tế và tài chính của hệ thống quản lý rừng nhiệt đới. Báo cáo WB số 52
Hà Huy Thành (chủ biên) và cs, (2001). Một số vấn đề xã hội và nhân văn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT, ngày 29/01 2011 Hướng dẫn một số nội dung về giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất thuê đất lâm nghiệp
Nguyễn Huy Văn (2010), Một số giải pháp phát triển dược liệu và sản phẩm từ dược liệu tại Việt Nam.
Viện nghiên cứu lâm nghiệp nhiệt đới (2011), Đánh giá các chính sách có liên quan đến quản lý rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình ở vùng miền núi Bắc Bộ. (Báo cáo tóm tắt)
WHO (1991), Tuyên ngôn Alma Alta 1978 và "Hướng dẫn đánh giá y học cổ truyền"