CHỦ NGHĨA TỰ DO VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NÓ TRONG XÃ HỘI MỸ

Authors

  • trinh son hoan Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng

Abstract

Tự do hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là quyền được làm điều mình muốn và không chịu bất cứ sự cưỡng bức nào, không chịu sự quy định hay ràng buộc vào bất cứ mệnh lệnh nào. Phần lớn các nhà tư tưởng ở phương Tây (như Locke, Rousseau, Kant) đều cho rằng, tự do chính là quyền tự nhiên của con người, tức là bản thân con người sinh ra đã là tự do, không bị lệ thuộc hoặc không bị cái gì chi phối: “Con người sinh ra bất kể ở đâu, đều có những “quyền tự nhiên”, những quyền không ai có thể chối cãi được, bảo vệ các quyền đó là bảo vệ tự do của con người”[1] và, Benjamin gọi đó là giới hạn mà Nhà nước không được vượt qua. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến hai vấn đề lớn là chủ nghĩa tực do Mỹ (với nguồn gốc ra đời và những đặc điểm cơ bản) và những biểu của chủ nghĩa tự do trong một số lĩnh vực tiêu biểu của xã hội Mỹ như kinh tế, chính trị, tôn giáo, ngôn luận và báo chí.


[1] Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (2011), Các vấn đề nghiên cứu về Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr. 355.

Author Biography

trinh son hoan, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng

Trương bộ môn hành chính công

References

. J.P.Fichou (1998), Văn Minh Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội.

. Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới thế kỷ 21 - Triết học phương Tây hiện đại, Nxb Lý luận chính, Hà Nội.

. G.Dostaler (2008), Chủ nghĩa tự do của Hayek, Nxb Tri thức, Hà Nội.

. E.Foner (2003), Lịch sử mới của nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

. Bochenski (1969), Triết học phương Tây hiện đại, Nxb Cao Dao, Sài Gòn.

. Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (2011), Các vấn đề nghiên cứu về Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

. Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế trong “lý thuyết về công lý” của nhà triết học Mỹ John Rawls, Nxb Thế giới, Hà Nội.

Published

2016-07-08