XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI

Authors

  • Trần Phương Hà Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Nguyễn Quang Tuấn Đại học Huế

Abstract

Ứng dụng công nghệ GIS và thuật toán nội suy không gian để xây dựng bản đồ phân vùng chỉ số chất lượng môi trường nước WQI được xem là phương pháp hiệu quả được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, một hệ sinh thái nhạy cảm với các sự biến đổi của môi trường. Đề tài sử dụng chỉ số chất lượng nước dựa trên mô hình chỉ số chất lượng nước Quỹ Vệ sinh Quốc gia Mỹ NSFWQI của bang Florida – Hoa Kỳ để làm căn cứ đánh giá và phân vùng chất lượng nước hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị WQI khu vực đầm phá nằm trong khoảng 45 – 62, phân vùng theo ngưỡng thì chất lượng nước của hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai nằm trong 2 phân vùng là trung bình và kém cho cả 2 mùa: mùa khô và mùa mưa, trong đó, diện tích mặt nước có chất lượng nước ở mức kém vào mùa mưa lớn hơn so mùa khô.

Author Biography

Nguyễn Quang Tuấn, Đại học Huế

Trường Đại học Khoa học

References

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011). Thông tư quy định về quy trình kỹ thuật thành lập bản đồ môi trường (không khí, nước mặt lục địa, nước biển). Số: 17/2011/TT-BTNMT

Nguyễn Huy Anh và nnk (2011), Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường nước ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Huế.

Trương Văn Đàn, Lê Văn Dân, Võ Thị Phương Anh (2014), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và chỉ số chất lượng nước (WQI) trong phân vùng chất lượng nước phục vụ hoạt động nuôi thủy sản ở đầm phá xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Nguyễn Văn Hợp, Hoàng Thái Long, Nguyễn Hải Phong, Thủy Châu Tờ (2005), Chất lượng nước đầm phá Tam Giang Cầu Hai: hiện trạng, lo lắng và giải pháp. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về đầm phá TTH

Trần Đình Lân và nnk (2013), Xây dựng bộ chỉ thị thương tổn môi trường vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Lưu trữ tại Viện TN & MT Biển

Trần Đức Thạnh và nnk (2013), Đánh giá sức tải đầm phá Tam Giang-Cầu Hai và đề xuất giải pháp quản lý bền vững. Lưu trữ tại Viện TN & MT Biển

Tổng Cục Môi trường (2011). Quyết định về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước. Số: 879/QĐ-TCMT

Tổng Cục Môi Trường (2010). Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI).

Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Dự án IMOLA (2006). Điều tra cơ bản kinh tế - xã hội vùng đầm phá Thừa Thiên Huế

Tài liệu Tiếng Anh

B. Santhaveerana Goud , Basavaraj Paruti (2014). Water Quality Index Mapping Of Kengeri Industrial Area Of Bangalore City Using Geospatial Analysis. International Journal Of Civil Engineering And Technology (Ijciet). Volume 5, Issue 9, September (2014), pp. 162-168.

Rajkumar V. Raikar , Sneha, M. K (2012). Water quality analysis of Bhadravathi taluk using GIS – a case study. International Journal Of Environmental Sciences Volume 2, No 4, 2012.

S.Selvam, G.Manimaran, P.Sivasubramanian, N.Balasubramanian, T.Seshunarayana (2013). GIS-based Evaluation of Water Quality Index of groundwater resources around Tuticorin coastal city, south India. Environmental Earth Sciences. ISSN 1866-6280.

Tirkey Poonam , Bhattacharya Tanushree*, Chakraborty Sukalyan (2013). Water Quality Indices- Important Tools For Water Quality Assessment: A Review. International Journal of Advances in Chemistry (IJAC) Vol.1, No.1, November 2013.

Published

2017-03-06

Issue

Section

Khoa học Trái đất và Môi trường