ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT DU KHÁCH CỦA ĐIỂM ĐẾN HUẾ

Authors

  • Bùi Thị Tám Khoa Du lịch - Đại học Huế
  • Mai Lệ Quyên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Abstract

Khả năng thu hút của điểm đến “phản ánh cảm nhận, niềm tin, và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ”. Một điểm đến càng có khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách thì điểm đến đó càng có cơ hội để được du khách lựa chọn. Vận dụng mô hình thuộc tính đánh giá khả năng thu hút du khách, nghiên cứu này đã phân tích khả năng thu hút du khách của điểm đến Huế trên cơ sở ý kiến đánh giá của cả phía cung và cầu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù các yếu tố tài nguyên du lịch của Huế được đánh giá tương đối nổi trội, nhưng các yếu tố sản phẩm và dịch vụ cơ bản thì vẫn chưa tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho du khách và do vậy hạn chế đến khả năng thu hút du khách của điểm đến. Từ đó, các hàm ý quản lý và phát triển điểm đến Huế phải nhằm vào chiến lược phát triển sản phẩm, cải thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách đến Huế.

References

Buhalis D., Marketing the Competitive Destination of the Future, Tourism Management, 21(1), (2000), 97-116.

Ferrario, Franco F., The Evaluation of Tourist Resources: An Applied Methodology (Part I), Journal of Travel Research, 17 (Winter), (1979), 18-22

Formica, S. and M. Uysal, Destination Attractiveness Based on Supply and Demand Evaluations: An Analytical Framework, Journal of Travel Research, Vol. 44 (4), (2006), 418-430.

Goeldner, C.R., Ritchie, J.R.B & McIntosh, R.W., Tourism Principles, Practices, Philosophies. 8th Ed. New York: John Wiley & Sons Inc, 2000.

Gunn, C. A., Tourism Planning: Basics, Concepts, Cases. Taylor & Francis, 1994.

Hu, Y., and B. J. R. Ritchie, Measuring destination attractiveness: A contextual approach, Journal of Travel Research, 32(2), (1993), 25-34.

Josiam, B. M., Smeaton, G., and C. J. Clements, Involvement: Travel motivation and destination selection, Journal of Vacation Marketing, 5 (2), (1999), 167- 175.

Kim, S., and C., Lee, Push and pull relationships, Annals of Tourism Research, 29 (1), (2002), 257-260.

Mayo, E. J., and L. P. Jarvis, Psychology of Leisure Travel. Boston: C.B.I. Publishing Co., (1981), 191-223.

Ritchie, J. R. B. and J. I. Crouch, The Competitive Destination – A Sustainable Tourism Perspectives. CABI Publishing, CAB International, 2003.

Tasci, A. D.A., Cavusgil S. T. and W. C. Gartner, Conceptualization and Operationalization of Destination Image, Journal of Hospitality & Tourism Research 31, (2007), 194.

Vengesayi, S., Destination Attractiveness and Destination Competitiveness: A Model of Destination evaluation, ANZMAC 2003 Conference Proceedings Adelaide 1-3 December 2003, Monash University, (2003), 637 – 645.

WTO, World Tourism in 2002: Better then expected, Vol. 2003: WTO:www.world-tourism.org/newroom/releases, 2003.

Published

2013-03-22