HIỆN TRẠNG CỎ THỦY SINH Ở KHU BẢO VỆ THỦY SẢN CỒN CHÌM, PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI

Authors

  • Trần Nguyễn Quỳnh Anh Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
  • Lương Quang Đốc Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Abstract

Khu bảo vệ thủy sản Cồn Chìm thuộc phá Tam Giang - Cầu Hai được xác định có sự hiện diện của 3 loài cỏ thủy sinh sống chìm thuộc 2 họ, 1 bộ, 1 lớp của ngành thực vật hạt kín, đó là các loài Najas indica, Halodule pinifolia và Halophila beccarii. Cỏ phân bố ven rìa phá và tạo thành thảm lớn trên cồn ở độ sâu từ 0,2 - 1,5 m trên tổng diện tích khoảng 13,5 ha, độ phủ trung bình 48%, sinh khối tươi trung bình 385,7 g/m2 và mật độ thân đứng trung bình là 5.559 thân/m2. Khoảng độ sâu thích hợp cho sự phát triển của cỏ thủy sinh tại Cồn Chìm là 0,3 - 1 m, trong đó loài Halodule pinifolia phát triển tốt nhất ở độ sâu 0,4 – 0,8m và loài Halophila beccarii là 0,3 - 1m. Sự thay đổi độ mặn của nước từ 21 - 28‰ trong thời gian khảo sát làm thay đổi sinh khối và mật độ của Najas indica và Halophila beccarii nhưng ít ảnh hưởng đến sự phát triển của loài Halodule pinifolia.

References

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Hữu Đại, Thực vật thủy sinh, Nxb. Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 1999.

Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển III tập I, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 1993.

Chu Văn Mẫn, Ứng dụng tin học trong sinh học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.

Hà Sĩ Nguyên, Nghiên cứu đặc điểm phân bố của cỏ thủy sinh ở vùng Sam Chuồn, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp bảo tồn, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học, Huế, 2007.

Tôn Thất Pháp, Nghiên cứu thực vật thủy sinh ở phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 1993.

Tôn Thất Pháp, Lương Quang Đốc, Lê Quốc Tuấn, Phân bố của cỏ thủy sinh bậc cao ở phá Tam Giang – Cầu Hai, Thông tin khoa học công nghệ môi trường, (2001), 12-15.

Tôn Thất Pháp, Lương Quang Đốc, Mai Văn Phô, Lê Thị Trễ, Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Văn Hoàng, Võ Văn Dũng, Hoàng Công Tín, Trương Thị Hiếu Thảo, Đa dạng sinh học ở phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb. Đại học Huế, Thừa Thiên Huế, 2009.

Nguyễn Văn Tiến, Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và sinh thái tự nhiên của cỏ biển (1996 – 1997), Đề án nghiên cứu biển – hải đảo, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, Hải Phòng, 1997.

Nguyễn Văn Tiến, Cỏ thủy sinh đầm phá Thừa Thiên Huế, Báo cáo chuyên đề đề tài: Điều tra khảo sát các bãi giống, bãi đẻ của các loài thủy sản kinh tế hệ đầm phá Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp bảo vệ, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Thừa Thiên Huế, Huế, 2000.

Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Đại, Cỏ biển Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

Asmus H. & Asmus R., Material exchange and food web of seagrass beds in the Sylt-Rømø Bight: how significant are community changes at the ecosystem level?, Helgoland Marine Research, 54(2-3), (2000), 137-150.

Bisby F.A., Roskov Y.R., Orrell T.M., Nicolson D., Paglinawan L.E., Bailly N., Kirk P.M., Bourgoin T., Baillargeon G., Ouvrard D., eds, Species 2000 & ITIS Catalogue of Life: 2011 Annual Checklist, DVD; Species 2000: Reading, UK, 2011.

Fourqurean J. W., Willsie A., Rose C. D., & Rutten L. M., Spatial and temporal pattern in seagrass community composition and productivity in south Florida, Marine Biology, 138(2), (2001), 341-354.

Halliday I., Influence of natural fluctuations in seagrass cover on commercial prawn nursery grounds in a subtropical estuary, Marine and Freshwater Research, 46(8), (1995), 1121-1126.

Japar Sidik B., Muta Harah Z., Pauzi A.M., Madhavan S., Halodule species from Malaysia – distribution and morphological variation, Aquatic Botany, 65 (1-4), (1999), 33-45.

Kanal M.A.B., Short F., A New Record of Seagrass Halophila beccarii Ascherson in Bangladesh, Chiang Mai University Journal of Natural Sciences, 8(2), (2009), 201-206.

Lanyon J., Seagrasses of the Great Barrier Reef, Great Barrier Reef Marine Park Authority Special Publication Series (3), Australia, 1986.

McKenzie L., Yaacub S.M. & Yoshida R., Seagrass – watch, Guidelines for TeamSeagrass Participants, National Parks Board, Biodiversity Centre, Singapore, 2007.

Menez E. G., Phillips R. C., & Calumpong H. P., Seagrasses from the Philippines, Smithsonian Contributions to the Marine Sciences, (21), Smithsonian Institution Press, Washington, 1983.

Zakaria M.H., Japar Sidik B., Fazrullah Rizally A. R., Occurrence and morphological description of seagrasses from Pulau Redang, Terengganu, Malaysia, Jurnal Teknologi, 38(C), (2003), 29-39.

Published

2013-03-22