NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHITOSAN OLIGOSACCHARIDE LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY LẠC GIỐNG LẠC L14

Authors

  • Võ Thị Mai Hương Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
  • Trần Thị Kim Cúc Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Abstract

Chitosan oligosaccharid (COS) có tác dụng kích thích sinh trưởng của lạc, tăng khả năng hình thành nốt sần, kích thích sự ra hoa và tăng năng suất của lạc, đặc biệt ở nồng độ COS 100-150 ppm. Số lượng và trọng lượng nốt sần của lạc tăng đạt cao nhất (146,5 nốt sần/cây và 1,19g/cây) ở nồng độ COS 100-150 ppm. Đặc tính ra hoa của lạc (thời gian ra hoa, số lượng hoa...) cũng có sự thay đổi ở các lô có xử lý COS. Các yếu tố cấu thành năng suất của lạc tăng ở nồng độ COS 100-200 ppm. Ở giai đoạn thu hoạch, các lô có xử lý COS đều có hàm lượng chất khô cao hơn so với đối chứng và COS có nồng độ 100-150 ppm có hiệu quả nhất đối với khả năng tích lũy chất khô của cây lạc với hàm lượng 26,18-27,06%. Năng suất đạt cao nhất là 32,82 tạ/ha khi xử lý COS nồng độ 100 ppm, tăng 20,70%.

References

Nguyễn Anh Dũng, Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan oligomer đến sinh lý, sinh trưởng và khả năng kháng hạn của cà phê, Báo cáo Hội nghị CNSH toàn quốc 2009, CNSH phục vụ Nông - Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp, Y - Dược và Bảo vệ môi trường, Nxb. Đại học Thái Nguyên, (2009), 90-93.

Võ Thị Mai Hương, Trương Văn Lung, Thăm dò hiệu ứng tăng trưởng thực vật của Oligoalginat sản xuất từ rong mơ (Sargassum sp.) đến sản lượng và phẩm chất của cây lạc (Arachis hypogea L.). Tạp chí Sinh học 25 (1a), (2003), 132 - 136.

Võ Thị Mai Hương, Hoàng Kim Hồng, Ảnh hưởng của oligoalginate đến sự hình thành nốt sần, đặc tính ra hoa và năng suất của cây lạc (Arachis hypogea), Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc tháng 11/2009, (2009), 182-185.

Vòng Bính Long và cs, Nghiên cứu tạo các dẫn xuất đường – chitosan có hoạt tính kháng khuẩn, Báo cáo Hội nghị CNSH toàn quốc 2009, CNSH phục vụ Nông - Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp, Y - Dược và bảo vệ môi trường, Nxb. Đại học Thái Nguyên, (2009), 822-824.

Nguyễn Quang Phổ, Nguyễn Đình Thi, Tìm hiểu sự biến đổi của một số chỉ tiêu sinh lý và sinh trưởng liên quan đến sự tạo năng suất của cây lạc, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 12, (2002), 75-78.

Abdel- Mawgoud A.M.R, Abdel- Mawgoud, Tantawy AS, El- Nemr MA, Sasine YN, Growth and yield responses of Strawberry plants to chitosan application, European Journal of Scientific Research, Vol.39. No.1, (2010), 170- 177.

Alan Darwill, Christopher Augur et al., Oligoalginate - Oligosaccharides that regulate growth, development and defence responces in plants. Glyobiology. Vol. 2, No. 3, (1992), 181-198.

Dutta P. K, Dutta J, Tripathi VS, Chitin and chitosan: Chemistry, properties and applications, Journal of Scienific & Industrial Reasearch, Vol. 63, (2004), 20- 31.

Feng Tian, Yu Liu, Keao Hu, Binyuan Zhao, Study of the depolymerization behavior of chitosan by hydrogen peroxide, Carbohydrate polymers, 57, (2004), 31-37.

Li XF, Feng XQ, Yang S, Wang TP, Su ZX, Effects of molecular weight and concentration of chitosan on actifungal activity against Aspergillus niger, Iranian Polymer Journal, Vol.17, No.11, (2008), 843- 852.

Mourya V.K , Nazma N. Inamdar., Chitosan–modification and applications: opportunities galore, Reactive and Functional polymers, 68, (2008), 1013-1051.

Nehal S. El-Mougy, Nadia G. El-Gamal, Y.O.Fotouh and F. Abd-El-Kareem, Evaluation of different application of methods of chitin and chitosan for controlling tomato root rot disease under greenhouse and field condition, Research Journal of Agriculture and Biological Sciences, 2(5), (2006), 190-195.

Published

2013-03-22