YẾU TỐ LIÊN VĂN BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO

Authors

  • Nguyễn Văn Hùng Trường Đại học Phú Xuân, Huế

Abstract

Có thể nói, trong dòng Việt Nam đương đại, đặc biệt ở thể loại tiểu thuyết lịch sử, Võ Thị Hảo và Giàn thiêu có một vị trí không thể thay thế. Với tác phẩm của mình, nhà văn đã tạo nên bước đột phá táo bạo về cách viết, tìm tòi nhiều cách kết cấu mới, vận dụng các thủ pháp của kỹ thuật viết hiện đại và hậu hiện đại, tạo ra dạng thức mới cho tiểu thuyết lịch sử. Trong đó, điểm nhấn góp phần làm nên thành công vang dội của Giàn thiêu là tính chất liên văn bản – một trong những đặc trưng quan trọng của nghệ thuật hậu hiện đại. Thông qua sự tương tác các mã lịch sử, mã văn hóa, các văn bản thể loại…, tác phẩm của Võ Thị Hảo đã thực sự mở ra cánh cửa để chúng ta có thể khám phá và tìm lại sự thật trong tầng sâu của cấu trúc văn bản tự sự.

References

. http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId= 4890.

. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh, Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003.

. LP. Rjanskaya: Liên văn bản – sự xuất hiện của khái niệm về lịch sử và lý thuyết của vấn đề, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, 2007.

. M.Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.

. Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp/Phẩm tiết, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005.

. Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội, 2006.

. M. Kundera, Tiểu luận (Nghệ thuật tiểu thuyết và Những di chúc bị phản bội), Nguyên Ngọc dịch, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001.

. Jung, C.G (1875 – 1961): nhà phân tâm học người Thụy Sĩ, đã mở ra hướng mới cho phân tâm học, sau S. Freud, và khai sinh Cổ mẫu. Các công trình chính: L’analyse des rêves (Phân tích những giấc mơ. 1928 – 1929), Dialectique de moi et de l’inconscient (Biện chứng của cái tôi và vô thức. 1933), L’Homme à la découverte de son âme (Con người trên con đường khám phá tâm hồn mình. 1963), L’Homme et ses symboles (Con người và các biểu tượng. 1964)…

. Bachelard, G. (1884 – 1962): triết gia Pháp, chuyên nghiên cứu về tưởng tượng. Các công trình chính liên quan: L’eau et les rêves (Nước và những mơ mộng. 1942), L’air et les songes (Không khí và những giấc mơ. 1943), La Terre et les rêveries du repos (Đất và những mơ màng nghỉ ngơi. 1946), La flamme d’une chandelle (Ngọn lửa nến. 1961), La Psychanalyse du Feu (Phân tâm luận về Lửa. 1938)…

. Từ điển Biểu tượng Văn hoá thế giới, mục Lửa (Feu) và Nước (Eau), Nxb. Đà Nẵng, 2002.

. S.Freud, G.Jung, J.Bellemin, Noel, G. Bachelard…, Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2004.

. Nguyễn Xuân Khánh, Mẫu thượng ngàn, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội, 2006.

. Nam Dao, Gió lửa, Nxb. Thi văn, Canada, 1999.

Published

2013-03-27