NUÔI CẤY IN VITRO SÂM NGỌC LINH (PANAX VIETNAMENSIS HA ET GRUSHV.)

Authors

  • Nguyễn Bảo Triệu Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
  • Nguyễn Thanh Tùng Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế
  • Trương Thị Bích Phượng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Abstract

Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) được chứng minh có giá trịdược liệu cao, được xếp vào nhóm sâm quý của thế giới. Quần thể loài sâm này trong tựnhiên đang bị đe dọa do sự khai thác quá mức. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kếtquả thí nghiệm nghiên cứu nuôi cấy in vitro cây sâm Ngọc Linh. Nguyên liệu cho nuôi cấyban đầu là chồi đỉnh (kích thước 0,5 cm), cuống lá, thân củ (cắt lát mỏng kích thước 1,0-1,5mm) của cây 5 năm tuổi. Mẫu được khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong 7 phút cho tỷ lệnhiễm thấp và tỷ lệ mẫu sống cao đạt 87,07%. Môi trường MS có bổ sung phối hợp 1,0mg/l 2,4-D với 0,2 mg/l TDZ thích hợp nhất cho tạo callus và nhân nhanh callus. Môitrường SH bổ sung kết hợp 1,0 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA tốt nhất để tạo phôi soma từcallus và tạo chồi từ phôi soma.Từ khóa: Callus, nuôi cấy in vitro, phát sinh phôi soma, sâm Ngọc Linh, tái sinh chồi.

References

. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, 2004.

. Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Kết, Nghiên cứu khả năng tạo rễ

bất định của sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) trong nuôi cấy in

vitro, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, (2011), 30-

. Dương Tấn Nhựt, Hoàng Xuân Chiến, Nguyễn Bá Trực, Nguyễn Bá Nam, Trần Xuân

Tình, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Văn Bình, Vũ Thị Hiền, Trịnh Thị Hương, Nguyễn Cửu

Thành Nhân, Lê Nữ Minh Thùy, Lý Thị Mỹ Nga, Thái Thương Hiền, Nguyễn Thành

Hải, Nhân giống vô tính cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.), Tạp

chí Công nghệ Sinh học, 8(3B), (2010), 1211-1219.

. Đặng Ngọc Phái, Nguyễn Như Chính, Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Vy Cầm, Lê Thế

Trung, Nguyễn Minh Cang, Tình hình trồng trọt – Phát triển cây sâm Việt Nam và một

Nguyễn Bảo Triệu, Nguyễn Thanh Tùng, Trương Thị Bích Phượng

số kết quả nghiên cứu về cây sâm trồng, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 6(1B), (2002),

-17.

. Claire K., Thomas G., Jacques D., The beneficial role of different auxins and

polyamines at successive stages of somatic embryo formation and development of

Panax ginseng in vitro, Plant Cell, Tissue and Organ Culture 70, (2002), 181-188.

. Luong H. V., Long N. V., Duong V. B., Toan N. L., Minh N. V., Quang L. B., Nam H.

K., Sang Y. B., Effects of media on the callogenesis and cell mass production in cell

cultures of Panax Vienamensis, KSBB Journal 24, (2009), 177-181.

. Murashige T., Skoog F., A revised medium for rapid growth and bioassay with tobacco

tissue cultures, Physiol Plant 15, (1962), 473.

. Nhut D. T., Vinh B. V. T., Hien T. T., Huy N. P., Nam N. B., Chien H. X., Effects of

spermidine, proline and carbohydrate sources on somatic embryogenesis from main

root transverse thin cell layers of Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis Ha et

Grushv.), African Journal of Biotechnology, 11(5), (2012), 1084-1091.

. Razdan M.K., Introduction to plant tissue culture, 2nd edition, Science Publishers, Inc.,

Enfield, NH, USA, 2003.

. Schenk R.V. and Hildebrandt A.C., Medium and techniques for induction and growth

of monocotyledonous and dicotyledonous plant cell culture, Canadian Journal of

Botany, 50, (1972), 199-204.

Published

2013-03-25