ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER BLOCH, 1790) GIỐNG KÍCH CỠ 5–10 cm ƯƠNG TRONG BỂ COMPOSITE

Abstract

Tóm tắt: Thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chẽm kích cỡ 5–10 cm. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức tương ứng 3 mật độ ương 500, 700 và 900 con/m3 với 3 lần lặp lại. Kết quả cho thấy cá ương ở mật độ thấp hơn (500 con/m3) có tốc độ tăng trưởng về khối lượng, chiều dài và tỷ lệ sống đến 60 ngày nuôi cao hơn cá nuôi ở các mật độ cao (700 và 900 con/m3). Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của cá nuôi ở mật độ 500 con/m3 cao hơn ở hai mật độ còn lại.

Từ khoá: cá chẽm, lợi nhuận, mật độ ương, sinh trưởng, tỷ lệ sống

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v127i3A.4373
PDF (Vietnamese)

References

  1. Hoàng Tùng, Lưu Thế Phương, Huỳnh Kim Khánh (2007), Thử nghiệm ương cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) hương lên giống bằng mương nổi đặt trong ao đất, Tạp chí khoa học – Công nghệ Thủy Sản số 01/2007, 12–18.
  2. Sở Thủy Sản Thừa Thiên Huế, 5/1995, Tổng quan phát triển kinh tế thủy sản Thừa Thiên Huế 1995–2010.
  3. Buendia, R. (1997), Seabass grow-out and marketing: lessons from Australia, Malaysia and Thailand, SEAFDEC Asian Aquaculture 19, 27–28.
  4. Kailasam, M., Thirunavukkarasu, A.R., Abraham, M. and Kishore, P. (2002), Influence of size variation and feeding on cannibalism of Asian seabass Lates calcarifer (Bloch) during hatchery rearing phase, Indian Jourrnal of Fisheries, 49 (2), 107–113.
  5. Khamis và Hanafi (1995), Effects of photoperiod on growth, survival and feeding periodicity of larval and juvenile barramundi Lates calcarifer (Bloch), Aquaculture 138, 159–168.
  6. Kungvankij P., Pudadera, B.J, Tiro L.B., Potestas I.O., Tookwinas S., Ruangpan L. (1994), Sinh học và kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790), Nguyễn Thanh Phương dịch. Nxb. Nông nghiệp Hà Nội.
  7. Mackinnon, M.R. (1985), Barramundi breeding and culture in Thailand, Queensland Dept of Primary Indus, Study Tour Report, 1–21 June, 1982, Songkla, Thailand.
  8. Rimmer, M.A. and Russell, D.L. (1998), Aspects of the biology and culture of Latescalcarifer, In: De Silava, S.S. (ed) Tropical Marineculture, Academic Press, USA., 449–476.
  9. Salama, A.J., (2007), Effects of Stocking Density on Fry Survival and Growth of Asian Sea Bass (Lates calcarifer), Journal of Marine Science, 18, 53–61.
  10. Sukumaran, K., Thirunavukkarasu, A.R., Kailasam, M., Sundaray, K.J., Subburaj R. and Thiagarajan, G. (2011), Effect of stocking density on size heterogeneity and sibling cannibalism in Asian seabass Lates calcarifer (Bloch, 1790) larvae. Indian Jourrnal of Fisheries, 58 (3), 145–147.
  11. Suresh Kumar Mojjada, Biswatjit Dash, Phanuguni Pattnaik, M. Anbarasu and Imelda Joseph (2013), Effect of stocking density on growth and survival of hatchery reared fry of Asian seabass, Lates calcarfer (Bloch) under captive conditions, Indian Jourrnal of Fisheries, 60 (1), 71–75.
  12. Suteemechaikul N. and Petchrid S. (1986), Effect of stocking density on survival of seabass (Lates calcarifer) larvae. In: Copland, J.W. and Grey, D.L. (Eds), International workshop on management of wild and cultured seabass, ACIAR, Australia, 20, 142–143.
  13. Tookwinas, S. (1989), Larviculture of Sea bass and Grouper in Thailand, In: Advances in Tropical Aquaculture, Workshop at Tahiti, French Polynesia (20 February–4 March), 645–660.