CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI

Abstract

Tóm tắt: Nghiên cứu này xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi. Từ lý thuyết về năng lực cạnh tranh và nghiên cứu định tính đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch bao gồm Năng lực Marketing du lịch, Thương hiệu, Năng lực ứng dụng công nghệ, Năng lực quản trị, tổ chức liên kết hoạt động, Trách nhiệm xã hội, Sản phẩm và dịch vụ du lịch, Nguồn nhân lực, Năng lực tài chính; Hạ tầng – cơ sở vật chất, Chiến lược về giá và Chiến lược doanh nghiệp. Nghiên cứu chính thức được thực hiện với 300 cá nhân giữ chức vụ quản lý từ giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phòng–ban, trưởng bộ phận trở lên tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Kết quả cho thấy các yếu tố trên đều tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh, trong đó các yếu tố Nguồn nhân lực, Thương hiệu và Sản phẩm và dịch vụ đóng vai trò quan trọng.

Từ khóa: năng lực cạnh tranh, du lịch, Quảng Ngãi

https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v126i5D.4504
PDF (Vietnamese)

References

  1. Barclay, L. A. (2005), The Competitiveness of Trinidad and Tobago and Manufacturing Firms in an Increasingly Liberalised Trading Environment, Journal of Eastern Caribbean Studies, 30, (2): 41–74.
  2. Carroll, A. B. & Shabana, K. M. (2010), The Business Case for Corporate Social Responsibility: A Review of Concepts, Research and Practice, International Journal of Management Reviews.
  3. Choi, T. Y., & Chu, R. K. S. (1999), Consumer perceptions of the quality of services in three hotel categories in Hong Kong. Journal of Vacation Marketing, 5(2), 176–189.
  4. Craigwell, R. (2007), Tourism Competitiveness in Small Island Developing States. South Asia: Research Paper No. 2007/19.
  5. David, F. (2001), Strategic Management, Concepts (8th edn). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
  6. D’Cruz, J. & Rugman, A. (1992), New Concepts for Canadian Competitiveness, Canada: Kodak.
  7. Dunning, J. H., (1993), Multinational Enterprises and the Global Economy, Wokingham, England: Addison – Wesley Publishing Company.
  8. Dwyer, L., & Kim, C. (2003), Destination competitiveness: Determinants and indicators by current issues. Current Issues in Tourism, 6(5), 369–414.
  9. Erkus¸ H. (2009), The role of cluster types and firm size in designing the level of network relations: the experience of the Antalya tourism region, Tourism Management, 30(4), 589–597.
  10. Fafchamps, M. (1999), Ethnicity and Credit in African Manufacturing, Mimeo, Stanford University.
  11. Hosany, S., Ekinci, Y., & Uysal, M. (2006), Destination image and destination personality: an application of branding theories to tourism places, Journal of Business Research, Vol. 59, 638–642.
  12. Keh H. T., Nguyen Thi Tuyet Mai & Nguyen H. P. (2007), The effect of entrepreneurial orientation and marketing information on the performance of SMEs, Journal of Business Venturing, 22: 592–611.
  13. Kim, H. & Kim, W. G. (2005), “The relationship between brand equity and firms” performance in luxury hotels and chain restaurants,Tourism Management, 26(4), 549–560.
  14. Porter M. (1980), Chiến lược cạnh tranh, Nxb. Trẻ, TP. HCM.
  15. Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp, Tạp chí khoa học thương mại, số 4, 5 Hà Nội.
  16. Nguyễn Cao Trí (2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch TP. HCM đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế – Đại học Kinh tế TP. HCM.
  17. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Năng lực động của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Tạp chí phát triển kinh tế, số 17, 2–6.
  18. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nxb. Lao động Xã hội, Hà Nội.
  19. Pine, R., & Phillips, P. (2005), Performance compar isons of hotels in China, International Journal of Hospitality Management, 24(1), 57–73.
  20. Porter, M. E. & Ketels, H. M. C. (2003), UK competitiveness: Moving to the next stage, s.l.:DTI economics Paper 3. London: Department of Trade and Industry.
  21. Report, A., (1985), Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade, London: HMSO.
  22. Review, C. B., Assistant, S., & Dubrovnik, B. E. (2013), Competitiveness of Travel Agencies in the European, Tourism Market, 12(4), 278–286.
  23. Trần Bảo An và cộng sự (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các khách sạn 4 sao trên địa bàn Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 72B(3), 9-18.
  24. Tsai, H., Song, H., & Wong, K. K. F., (2009), Tourism and Hotel Competitiveness Research, Journal of Travel & Tourism Marketing, 26(5–6), 522–546
  25. UBND tỉnh Quảng Ngãi. (2017), Đề án Phát triển dịch vụ, du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.
  26. Van, Đ. T. H. & Đat, K. N., (2011), Quản trị chiến lược, Nxb. Tổng hợp, Hà Nội.
  27. Williams, D. A., (2007), Competitiveness of Small Enterprises: Insights from a Developing Economy, The Round Table, 96(390), 347–363.
  28. Williams, D., & Hare, L., (2012), Competitiveness of Small Hotels in Jamaica: An Exploratory Analysis: EBSCO host, Journal of Eastern Caribbean Studies, 37(December), 71–96.