NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XỬ LÝ NƯỚC NÓNG ĐẾNCHẤT LƯỢNG BẢO QUẢN CHANH TƯƠI KHÔNG HẠT (CITRUS LATIFOLIA)

Authors

  • Khoa Cơ khí-Công nghệ, ĐH Nông Lâm-Đại học Huế Khoa Cơ khí-Công nghệ, ĐH Nông Lâm-Đại học Huế

Abstract

Kỹ thuật bảo quản rau quả bằng phương pháp xử lý nước nóng nhằm ức chế các vi sinh vật tồn tại trên bề mặt, đồng thời kìm hãm các phản ứng sinh lý, sinh hóa xảy ra bên trong tế bào rau quả đã được sử dụng khá phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, kỹ thuật này mới chỉ được quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây, đặc biệt đối với quả chanh. Trong bài báo này, chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nước nóng (400C, 450C, 500C, 550C và đối chứng không xử lý) và thời gian xử lý (1 phút, 3 phút, 5 phút, đối chứng không xử lý) đến chất lượng chanh không hạt trong thời gian bảo quản. Kết quả cho thấy, với nhiệt độ 50oC và thời gian xử lý 3 phút giúp duy trì tốt nhất chất lượng của chanh không hạt. Điều này thể hiện ở tỷ lệ hao hụt khối lượng và tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhất, vỏ quả giữ được màu xanh sáng và tương đối đồng đều, các chỉ tiêu về phẩm chất bên trong quả luôn duy trì ổn định và ít bị biến động trong suốt thời gian tồn trữ. Bên cạnh đó, với chế độ xử lý này đã giúp kéo dài thời gian bảo quản chanh đến 30 ngày (cao gấp 2 lần so với mẫu đối chứng không xử lý) với tỷ lệ hư hỏng tương đối thấp 11,05%.

References

TCVN 9017:2011: Tiêu chuẩn quốc gia – Quả tươi – Phương pháp lấy mẫu trên vườn sản xuất (2011)

Aldila Putri Rahayu, Moch Dawam Maghfoer, Nurul Aini, 2013, Delay Ripening Treatments to Maintain Quality of Lime Fruit (Citrus aurantifolia) In Two Different Harvest Time, (Sep. - Oct. 2013), pp. 83-88.

Ben-Yehoshua S, S. Barak, and B. Shapiro, 1987, Postharvest curing at high temperature reduces decay of individual sealed lemons, pomelos, and other citrus fruits, J. Amer. Soc. Hort. Sci. 112, pp. 658-663.

Bosquez-Molina E, Dominguez-Soberanes J, Perez-Flores L. J,Diaz-de-Leon-Sanchez F,Vernon-CarterJ,2004,EffectofediblecoatingsonstoragelifeofMexican limes (Citrus aurantifolia Swingle) harvested in two differentperiods,Acta Horticulturae 632, pp. 329-335.

Dong H, Jiang Y, Wang Y, Liu R and Guan H, 2004, Effects of Hot Water Treatment Immersion on Storage Quality of Fresh Broccoli Head, Food Technology and Biotechnology, 42(2), pp. 135-139.

Ding Zhanshengs, Shiping Tian, Yousheng Wang, Bogiang Li, Zhulong Chan, Jin Han, Yong Xu (2006). Physiological response of loquat fruit to different storage conditions and its storability, Postharvest Biology and Technology, 41: 143 - 150.

Kader A. A, Arpaia M. L, 1992, Postharvest handling system: subtropical fruits Postharvest technology of horticultural crops, Oakland: University of California, pp. 233-240.

Kluge R. A, Scarpare Son J. A, Jacomino A. P, 2001, physiological disorders in fruits, Piracicaba: FEALQ, 58p.

Mustafa Erkan, Mustafa Pekmezci & Chien Y. Wang, 2005, Hot water and curing treatments reduce chilling injury and maintain post-harvest quality of ‘Valencia’ oranges, International Journal of Food Science and Technology 40, pp. 91-96.

NafussiB,Ben-YehoshuaS,Rodov V,PeretzJ,Ozer,B. K,D'hallewinG,2001, Mode of action of hot-water dip in reducing decay of lemonfruit, JournalofAgricultural and Food Chemistry49, pp. 107-113.

Obeed R. S. and M. M. Harhash, 2006, Impact of Postharvest Treatments on Storage Life and Quality of "Mexican" Lime, Plant Production Dep, College of Food and Agric Sciences, King Saud Universit, Vol. 11 (3).

Pranmornkith T, Mawson A. J, Heyes J. A, 2005, Effect of CA and alternative postharvest treatments on quality of lime (Citrus latifolia Tanaka) fruit, In: Proceedings of 9th International Controlled Atmosphere Research Conference, Michigan State University, ISHS, 5–10 July, pp. 21–27.

Rodov V, Agar T, Peretz J, Nafussi B, Kim JJ, Ben-Yehoshua S, 2000, Effect of combinedapplication of heat treatments and plastic packaging on keeping quality of ‘Oroblanco’ fruit (Citrus grandisL. x C. paradisi Macf), Postharvest Biology and Technolog 20, 287-294.

Samak Kaewsuksaeng, Nopparat Tatmala, Varit Srilaong, Nutthachai Pongprasert, 2015, Postharvest heat treatment delays chlorophyll degradation and maintains quality in Thai lime (Citrus aurantifolia Swingle cv. Paan) fruit, elsevier.

Thamarathpranamornkith, 2009, Effects of postharvest treatmentson storage quality of lime(citrus latifolia tanaka)fruit, A thesis presented in partial fulfilment of the requyrements for the degreeof Doctor of Philosophy in FoodTechnologyat Massey University, NewZealand, pp. 1-250.

Ziena H. M. S, 2000, Quality attributes of Bearss seedless lime (Citrus latifolia Tan) juice during storage, Food Chemistry 71, 167-172.

Published

2016-04-29