SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Abstract

Tóm tắt: Sự tham gia các doanh nghiệp du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch tại địa phương. Nghiên cứu này phân tích và đánh giá thực trạng sự tham gia của các doanh nghiệp lữ hành đối với hoạt động du lịch lễ hội tại thành phố Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự tham gia của các doanh nghiệp lữ hành đối với phát triển du lịch lễ hội tại Đà Nẵng là khá tốt. Tuy nhiên, chính sách phát triển của doanh nghiệp, ngân sách và tính thời vụ trong du lịch lễ hội đã hạn chế đến sự tham gia của doanh nghiệp lữ hành. Đồng thời, bài viết đã đề xuất một số giải pháp nâng cao sự tham gia của các doanh nghiệp lữ hành trong việc phát triển du lịch lễ hội tại thành phố Đà Nẵng gồm nâng cao nhận thức, vai trò của các doanh nghiệp lữ hành về du lịch lễ hội, nâng cao hoạt động quảng bá và chất lượng sản phẩm du lịch lễ hội.

Từ khóa: sự tham gia, phát triển du lịch, du lịch lễ hội, doanh nghiệp lữ hành, thành phố Đà Nẵng

https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v127i5A.4935
PDF (Vietnamese)

References

  1. Trịnh Lê Anh (2004), Đi tìm khẩu hiệu (slogan) cho du lịch lễ hội và sự kiện Việt Nam, International Workshop Proceedings Festival & Event Tourism, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế & Trường Quản lý Công nghiệp Du lịch, Đại học Hawaii.
  2. Lê Thị Tuyết Mai (2006), Du lịch lễ hội Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Hội
  3. Dương Văn Sáu (2018), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Nxb. Lao Động.
  4. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
  5. Nguyễn Minh Tuệ (2013), Địa lý du lịch, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
  6. Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, Nxb. Giáo dục.
  7. Cục thống kê Đà Nẵng (2017), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2016 .
  8. Sở Du lịch Thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.
  9. Ap, J. (1992), Residents’ Perceptions on Tourism Impact, Annals of Tourism Research 19, 665–690.
  10. BF. Higgins-Desbiolles , J Schmiechen, G Trevorrow (2010), A case study in the development of an Aboriginal tourism enterprise: the Coorong Wilderness Lodge of South Australia-an emic perspective, Subtainable Tourism CRC.
  11. Christian M Rogerson (2007), The challenges of developing backpacker tourism in South Africa: an enterprise perspective, Journal Development Southern Africa, 24(3), 425–444.
  12. Christian M Rogerson (2007), Supporting Small Firm Development in Tourism: South Africa's Tourism Enterprise Programme, The International Journal of Entrepreneurship and Innovation, 8(1), 6–14.
  13. Goeldner C. R., & Ritchie J. R. B. (2003), Tourism: Principles, Practices, Philosophies (9th ed.). John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, NJ.
  14. Hall, C.M., & Page, S.J. (2006), The geography of tourism and recreation: Space, place and environment (3rd ed.), London: Routledge.
  15. J. J. Zhang (2010), Of Kaoliang, Bullets and Knives: Local Entrepreneurs and the Battlefield Tourism Enterprise in Kinmen (Quemoy), Taiwan, An International Journal of Tourism Space, Place and Environment, 12(3), 395–411.
  16. Shaw, G., & Williams, A.M. (1994), Critical issues in tourism: A geographical perspective (1st ed.). Oxford: Blackwell.
  17. S.J.Page, P.Forer, G.R.Lawton (1999), Small business development and tourism: Terra incognita?, Tourism Management, 20(4), 435–459.
  18. Yamane, Taro. (1967), Statictis: An Introductory Analysis, 2nd Edition, New York: Harper and Row.