Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất bã đậu nành từ B.S

Authors

  • Khoa Cơ khí-Công nghệ, ĐH Nông Lâm-Đại học Huế ĐH Nông Lâm-Đại học Huế

Abstract

Bacillus subtilis DC5 là chủng vi khuẩn có khả năng sinh tổng hợp nhiều enzyme ngoại bào như amylase, protease nên được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ chế biến thực phẩm. Trong nghiên cứu này, thủy phân bã đậu nành bằng chủng Bacillus subtilis DC5 thông qua việc xác định một số chỉ tiêu như: hoạt độ amylase, protease ngoại bào, hàm lượng N formol, đường khử và mật độ tế bào sống. Kết quả cho thấy mật độ tế bào ban đầu của B. subtilis DC5 không ảnh hưởng đến hoạt độ enzyme trong bã đậu nành (p<0,05). Mật độ gieo cấy ban đầu của chủng Bacillus subtilis DC5 được lựa chọn để bổ sung vào bã đậu nành là 105 CFU/g. Hoạt độ amylase, protease và mật độ tế bào sống trong bã đậu nành được xử lý bởi chủng Bacillus subtilis DC5 đạt cao nhất sau 20 giờ nuôi cấy lần lượt là 62,051 UI/g; 0,888 HP/g và 15,467 lg CFU/g. Khi xử lý bã đậu nành ở  nhiệt độ 40oC, hoạt độ protease và amylase ngoại bào còn lại vẫn ở mức cao tương ứng 1,570 Hp/g và 57,370 UI/g, trong khi đó hàm lượng N formol và đường khử  đạt được tương ứng là 2,287mg/g và 11,224mg/g.

References

Phạm Trần Thùy Hương, Đỗ Thị Bích Thủy (2012), Ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình thu nhận chế phẩm amylase ngoại bào từ Bacillus subtilis DC5, Tạp chí khoa học, Đại học Huế 71(2): 187 -199.

Tiếng Anh

Anbu P. (2013, . Characterization of solvent stable extracellular protease from Bacillus koreensis BK-P21A, International journal of biological macromolecules 56: 162-168.

Annamalai N., Rajeswari M. V., Balasubramanian T. (2013), Extraction, purification and application of thermostable and halostable alkaline protease from Bacillus alveayuensis CAS 5 using marine wastes, Food and Bioproducts Processing, In Press, Corrected Proof, Available online 29 August 2013.)

Annamalai N., Rajeswari M. V., Sahu S. K., Balasubramanian T., (2014), Purification and characterization of solvent stable, alkaline protease from Bacillus firmus CAS 7 by microbial conversion of marine wastes and molecular mechanism underlying solvent stability,. Process Biochemistry, 49( 6): 1012-1019.

Asker M. M.S., Mahmoud M. G., Shebwy K. E., Abd el Aziz M. S., (2013), Purification and characterization of two thermostable protease fractions from Bacillus megaterium, Journal of Genetic Engineering and Biotechnology, 11 (2): 103-109.

Balasubramanian N., Simões N. (2014), Bacillus pumillusS124A carboxymethyl celluloase: a thermo stable enzyme with a wide substrate spectrum utility, International Journal of Biological Macromolecules, 67: 132-139.

Burhan A., Nisa U., Gökhan C., Ömer C., Ashabil A., Osman G. (2003), Enzymatic properties of a novel thermostable, thermophilic, alkaline and chelator resistant amylase from an alkaliphilic Bacillus sp. isolate ANT-6. Process Biochemistry, 38(10): 1397-1403.

Harshvardhan K., Mishra A., Jha B. (2013), Purification and characterization of cellulase from a marine Bacillus sp. H1666: Apotential agent for single step saccharification of seaweed biomass, Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic, 93: 51-56.

Lee Y.-J., Kim B.-K., Lee B.-H., Jo K.-I., Lee N.-K., Chung C.-H., Lee Y.-C., Lee J.-W. (2008), Purification and characterization of cellulase produced by Bacillus amyloliquefaciens DL-3 utilizing rice hull, Bioresource Technology, 99 (2) :378-386.

Liang T.-W., Hsieh J.-L., Wang S.-L., (2012), Production and purification of a protease, a chitosanase, and chitin oligosaccharides by Bacillus cereus TKU022 fermentation, Carbohydrate Research, 362: 38-46.

Liu X. D. & Xu Y. (2008), A novel raw starch digesting α-amylase from a newly isolated Bacillus sp. YX-1: Purification and characterization, Biosource Technology 99: 4315-4320.

Mawadza C., Hatti-Kaul R., Zvauya R., Mattiasson B. (2000), Purification and characterization of cellulases produced by two Bacillus strains, Journal of Biotechnology, 83 ( 3): 177-187.

Roy J.K., Mukherjee A.K. (2013), Applications of a high maltose forming, thermo-stable α-amylase from an extremely alkalophilic Bacillus licheniformis strain AS08E in food and laundry detergent industries, Biochemical Engineering Journal, 77: 220-230..

Sharma A., Satyanarayana T. (2011), Optimization of medium components and cultural variables for enhanced production of acidic high maltose-forming and Ca2+-independent α-amylase by Bacillus acidicola, Journal of Bioscience and Bioengineering, 111( 5): 550-553.

Suganthi C., Mageswari A., Karthikeyan S., Anbalagan M., Sivakumar A., Gothandam K.M., (2013), Screening and optimization of protease production from a halotolerant Bacillus licheniformis isolated from saltern sediments, Journal of Genetic Engineering and Biotechnology, 11 (1): 47-52.

Zhu Y. P., Fan J. F., Cheng Y. Q., Li L. T., (2008), Improvement of the antioxidant activity of Chinese traditional fermented okara (Meitauza) using Bacillus subtilis B2, Food Cotrol 19: 654-661.

Published

2016-04-29