NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LACTOSE VÀ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY LÊN KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP EXOPOLYSACCHARIDE CỦA Lactobacillus plantarum W1

Authors

  • Khoa Cơ khí-Công nghệ, ĐH Nông Lâm-Đại học Huế Khoa Cơ khí-Công nghệ, ĐH Nông Lâm-Đại học Huế

Abstract

Quá trình sinh tổng hợp exopolysaccharide của một số chủng Lactobacillus plantarum (W1, W5, N5, W12, T10, N1, DC2, W4, R10) được phân lập từ một số sản phẩm lên men truyên thống tại Huế đã được khảo sát trong điều kiện môi trường có chứa 2% lactose, 1% glucose ở 37oC, trong 48 giờ. Sau 48 giờ nuôi cấy, chủng có khả năng tổng hợp EPS cao nhất là chủng Lactobacillus plantarum W1 với lượng EPS quan sát được đạt là 159,208 µg/ml. Ảnh hưởng của lactose bổ sung vào ở các nồng độ khác nhau cho thấy, khi nồng độ lactose bổ sung là 5%, lượng EPS đạt được là cao nhất (203,09 μg/ml).  Khả năng sinh tổng hợp EPS của chủng Lactobacillus plantarum W1 tiếp tục được tối ưu hóa bằng cách nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố như mật độ tế bào nuôi cấy ban đầu, pH, nhiệt độ và thời gian nuôi cấy. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng, chủng Lactobacillus plantarum W1 có khả năng sinh tổng hợp EPS tốt khi mật độ tế bào nuôi cấy ban đầu là 106 CFU/ml, pH 6, nhiệt độ 40oC và thời gian nuôi cấy là 36 giờ. Với điều kiện này, lượng EPS thu được đạt 239,142 µg/ml.

References

Abiodun I. Sanni, Anthony A. Onilude, Samuel T. Ogunbanwo, Ilesanmi F. Fadahunsi, Rebecca O. Afolabi (2002), “ Production of exopolysaccharides by lactic acid bacteria isolated from traditional fermented foods in Nigeria”, European Food Research and Technology (Impact Factor: 1.44). 04/2002; 214(5): 405 – 407.

Adebayo-Tayo B., Onilude A., (2008), “Comparative influence of medium composition on biomass growth, lactic acid and Exopolysaccharides Production by some Strains of Lactic Acid Bacteria”, The Internet Journal of Microbiology 2, Volume 7.

Cerning J., Renard C. M. G. C., Thibault J. F., Bouillanne C., Landon M., Desmazeaud M., Topisirovic L.,(1994), “Carbon Source Requirements for Exopolysaccharide Production by Lactobacillus casei CG11 and Partial Structure Analysis of the Polymer”, Applied and Environmental Microbiol, pp. 3914–3919.

De Vuyst L., Vanderveken F., Van De Ven S., Degeest B. (1998), “Production by and isolation of exopolysaccharides from Streptococcus thermophilus grown in a milk medium and evidence for their growth-associated biosynthesis”, J. Appl. Microbiol 84, 1059-1068.

Dupont I., Roy D. and Lapointe G., (2000), “Comparison of exopolysaccharide production by strains of Lactobacillus rhamnosus and Lactobacillus paracasei grown in chemically defined medium and milk”, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology 24, pp: 251-255.

Fukuda K., Shi T., Nagami K., Leo F., Nakamura T., Yasuda K., Senda A., Motoshima H., Urashima T.,(2010), “Effects of carbohydrate source on physicochemical properties of the exopolysaccharide produced by Lactobacillus fermentum TDS030603 in achemically defined medium” , Cacbonhydrate Polymers, volume 79, pp. 1040-1045.

Harutoshi T., (2013), “Exopolysaccharides of Lactic Acid Bacteria for Food and Colon Health Applications”.

Pham P. L., Dupont I., Roy D., Lapointe G. and Cerning J., (2000), “Production of Exopolysaccharide by Lactobacillus rhamnosus R and Analysis of Its Enzymatic Degradation during Prolonged Fermentation”, Applied and Environmental Microbiology, pp. 2302 -2310.

Seesuriyachan P., Kuntiya A., Hanmoungjai P. and Techapun C. (2011), “Exopolysaccharide production by Lactobacillus confusus TISTR 1498 using coconut water as an alternative carbon source: the effect of peptone, yeast extract and beef extract”, Songklanakarin J. Sci. Technol 33 (4), pp: 379-387.

Tallon R, Bressollier P, UrdaciM. C., (2003), "Isolation and characterization of two exopolysaccharides produced by Lactobacillus plantarum EP56”, Research in Microbiology 154, pp. 705-712.

Torino M. I., Mozzi F. and Font de Valdez G., (2005), “Exopolysaccharide biosynthesis by Lactobacillus helveticus ATCC 15807”, Applied and Environmental Microbiol 68, pp. 259-265.

Zhang L., Liu C., Li D., Zhao Y., Zhang X., Zeng X., Yang Y., Li S., (2013),“Antioxidant activity of an exopolysaccharide isolated from Lactobacillus plantarum C88”, International Journal of Biological Macromolecules 54, pp. 270 – 275.

Zhang Y., Li S., Zhang C., Luo Y., Zhang H., Yang Z., (2011), “Growth and exopolysaccharide production by Lactobacillus fermentum F6 in skim milk”, African Journal of Biotechnology Vol. 10(11), pp: 2080-2091.

Published

2016-04-29