PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT PROBIOTIC CỦA VI KHUẨN LACTIC TỪ MẮM RUỐC HUẾ

Authors

  • Khoa Cơ khí-Công nghệ, ĐH Nông Lâm-Đại học Huế Khoa Cơ khí-Công nghệ, ĐH Nông Lâm-Đại học Huế

Abstract

Nghiên cứu này đã phân lập được 5 chủng vi khuẩn lactic từ các sản phẩm mắm ruốc và được định danh bằng phương pháp MALDI – TOF MS và giải trình tự gen PheS. Kết quả, có 2 chủng thuộc loài Lactobacillus pentosus và  3 chủng thuộc loài Lactobacillus  fermentum. Các vi khuẩn phân lập được có tiềm năng probiotic; khả năng tự kết dính cao, chủng Lactobacillus pentosaseus R5, R6, R9 và Lactobacillus  fermentum R7 đạt khoảng 75%, chủng Lactobacillus fermentum R18 (26%);  khả năng kháng E.coliSalmonella của 5 chủng vi khuẩn lactic này cho thấy xuất hiện các vòng sáng vô khuẩn với đường kính khác nhau nằm trong khoảng 10,6 – 12,9 (mm); và khả năng chịu axit tốt sau 3 giờ và cả sau 24 giờ đối với cả 5 chủng.

References

Bằng Hồng Lâm và Nguyễn Hữu hiệp, Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic chịu nhiệt sinh bacteriocin từ thực phẩm lên men truyền thống, Tạp chí khoa học trường đại học An Giang, 7(3), 2015, 45 – 51.

Lê Ngọc Thu Trang và Phạm Minh Nhựt, Phân lập và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản sinh hợp chất kháng khuẩn của Lactobacillus plantarum, Tạp chí sinh học, 36(1se), 2014, 97 – 106.

Axelsson L., Lactic Axit Bacteria: Classification and Physiology, in: Lactic Axit Bacteria, Microbiological and Functional Aspects, 3rd edition, Marcel Dekker Inc, New York, USA, 2004, 1 - 67.

Cho G.S., Hyung Ki Do H.K., Isolation and identification of lactic acid bacteria isolated from a traditional jeotgal product in Korea, Ocean Science Journal, 41(2), 2006, 113-119.

Collado M.C., Meriluoto J., Salminen S. (2007), “Development of new probiotics by strain combinations: Is it possible to improve the adhesion to Intestinal Mucus?”, Journal of Dairy Science 90, pp. 2710–2716.

Doan N.T.L., Van Hoorde K., Cnockaert M., De Brandt E., Aerts M., Le Thanh B. and Vandamme P., Validation of MALDI-TOF MS for rapid classification and identification of lactic acid bacteria, with a focus on isolates from traditional fermented foods in Northern Vietnam, Letters in Applied Microbiology, 55, 2012, 265 - 273.

Gonzalez C. J., Encinas J. P., García-López M. L. and Otero A., Characterization and Identification of lactic acid bacteria from freshwater fishes, Food Microbiology,17, 2000,383-391.

Kim P.I., Jung M.Y., Chang Y.H., Kim S., Kim S.J., Park Y.H., Probiotic properties of Lactobacillus and Bifidobacterium strains isolated from porcine gastrointestinal tract, Applied Microbiology Biotechnology, 74, 2007, 1103-1111.

Kos B., Suskovic M.J., Vukovic S., Simpraga M., Frece1 J., Adhesion and aggregation ability of probiotic strain Lactobacillus acidophilus M92, Journal of Applied Microbiology 94,2003, 981-987.

Maria V.P., Molecular and physiological studies on the functionality of probiotic lactobacilli, Doctor thesis on Biochemistry, Karlsruhe University, Argentina, 2006, 79 - 80.

Mishra V. , Prasad D. N., Application of in vitro methods for selection of Lactobacillus casei strains as potential probiotics, International Journal Food Microbiol,103, 2005, 109 - 115.

Nwafor O.E. (2014). Isolation and identification of lactic acid bacterial (LAB) from yoghurt and antibacterial activity against some clinical isolates. International Journal of Food Nutrition and Safety, 5(1), pp. 31-38.

Wakil S.M., Osamwonyi U.O., Isolation and screening of antimicrobial producing lactic acid bacteria from fermenting millet gruel, International Research Journal of Microbiology, 3 (2),2012, 72 - 79.

Published

2016-04-29