KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VÀ TUYỂN CHỌN GIỐNG SẮN KM419 ĐẠT NĂNG SUẤT TINH BỘT CAO CHO TỈNH PHÚ YÊN

Abstract

Tóm tắt  

Kết quả khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất giống sắn tại tỉnh Phú Yên đã xác định được giống sắn tốt nhất là KM419. Giống sắn KM 419 được chọn tạo từ tổ hợp lai BKA900 x KM 98-5. Giống sắn KM419 có đặc điểm thời gian sinh trưởng 7-15 tháng, năng suất củ tươi 34,9-54,9 tấn/ha (vượt 27,7- 29,6% so với KM94), dạng củ đồng đều, thịt củ màu trắng, nhiễm nhẹ đến trung bình bệnh cháy lá, hàm lượng tinh bột 27,8 - 30,7%, năng suất tinh bột 10,1 -15,8 tấn /ha, năng suất sắn lát khô 15,6-23,0 tấn/ha (so với KM94 hàm lượng tinh bột 25,0- 28,4 %, năng suất tinh bột 6,4-9,5 tấn/ ha, năng suất sắn lát khô 9,0-13,2 tấn/ha). Giống sắn KM419 khảo nghiệm sản xuất tại tỉnh Phú Yên đạt 36,9- 49,6 tấn/ha trên đất xám Đồng Xuân và 44,7 – 49,6 tấn/ha trên đất đỏ Sông Hinh. Giống sắn KM419 hiện là giống sắn chủ lực của tỉnh Phú Yên. 

Từ khóa: giống sắn KM419, năng suất tinh bột cao, Phú Yên, Việt Nam

https://doi.org/10.26459/jard.v124i10.3795

References

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. (1) Bộ Nông nghiệp & PTNT 2011. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống sắn QCVN 01-61: 2011/ BNNPTNT
  3. (2) Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Trúc Mai, Võ Văn Quang, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Nguyễn Minh Cường, Đào Trọng Tuấn, Nguyễn Thị Lệ Dung, Trần Công Khanh, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Thị Cách, Nguyễn Trọng Hiển, Lê Huy Hàm, Hernan Ceballos, Manabu Ishitani 2014. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM419. Báo cáo công nhận giống sắn mới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội đồng Giống Quốc gia, Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2014. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 85 / QĐ-BNN-TT Hà Nội ngày 13 tháng 1 năm 2016 về việc công nhận sản xuất thử giống cây trồng mới giống sắn KM419 cho vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
  4. (3) Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai and Reinhardt Howeler 2015. Cassava Conservation and Sustainable Development in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. 9th Regional Workshop, held in Quangxi, China, 2014. pp. 35-56.
  5. (4) Hoàng Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Kim, M. Ishitani and R. Howeler. 2014. Cassava in Vietnam: production and research: an overview; Pedigree of cassava varieties released in Vietnam; Paper presented at Asia Cassava Research Workshop, hosted by ILCMB- CIAT-VAAS/ AGI, in Hanoi, Vietnam. Nov 3, 2014. 15 p.
  6. (5) Le Huy Ham, Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Reinhardt Howeler 2016. The cassava revolution in Vietnam (Power point and Abstract). In: GXAS- GSCRI-GCRI-CAS- CATAS- GCP 21-III Third Scientific Conference of the Global Cassava Partnership for the 21 Century- ISTRC 17 th Symposium of the International Society for Tropical Root Crops: “Adding value to Root and Tuber Crops”. Proc. WORLD CONGRESS on Root and Tuber Crops, held in NanNinh city, Quangxi, China, Jan. 18-22, 2016.
  7. (6) Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim 2014. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất cây sắn tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 3+4/2014, trang 76-84.
  8. (7) Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim, Nguyễn Trọng Tùng 2015. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh sắn tại tỉnh Phú Yên. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, kỳ 1– tháng 6/2015, trang 22-29.