PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH

Abstract

Tóm tắt: Việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm phân hữu cơ vi sinh là giải pháp tối ưu hiệu nay vì vừa giảm thiểu thải chất thải lại vừa tận dụng để làm phân hữu cơ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập được 18 chủng vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose, tuyển chọn được chủng 6NH1 có khả năng phân giải cellulose mạnh nhất và được nhân sinh khối để sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Chủng 6NH1 phát triển tốt nhất khi được nuôi cấy ở 30 °C và pH 6–7. Khi ủ rơm rạ với chủng vi khuẩn này, hàm lượng cellulose giảm 49,6 % so với đối chứng. Phân tích di truyền phân tử dựa trên trình tự 16S rRNA, chủng vi khuẩn 6NH1 đồng hình 99 % với loài Bacillus amyloliquefaciens.

Từ khóa: Bacillus amyloliquefaciens,cellulose, phân hữu cơ vi sinh

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v127i3A.4413
PDF (Vietnamese)

References

  1. Huỳnh Anh (2004), Nghiên cứu về nấm sợi Trichoderma reesei sinh tổng hợp enzyme cellulose trên môi trường lỏng với nguồn cacbon là CmC, Nxb. ĐH quốc gia Tp.HCM.
  2. Bhat MK (2000),Cellulases and related enzymes in biotechnology, In Biotechnology Advances 18, 355–383.
  3. Gautam S. P., Bundela P. S., Pandey A. K., Jamaluddin, Awasthi M. K., Sarsaiya S.(2012), Diversity of cellulolytic microbes and the biodegradation of municipal solid waste by a potential strain.International, Journal of Microbiol., article ID 325907.
  4. Phạm Thị Ngọc Lan (2012),Giáo trình thực tập vi sinh vật học,Nxb. Đại học Huế.
  5. Nguyễn Thị Thuý Nga, Phạm Quang Nam, Lê Xuân Phúc, Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí (2015), Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải xenlulo sản xuất phân hữu cơ sinh học,Tạp chí KHLN 2/2015, 3841–3850.
  6. Nguyễn Ngọc Trúc Ngân, Phạm Thị Ngọc Lan (2014),Tìm hiểu khả năng phân giải cellulose của vi sinh vật phân lập từ chất thải rắn nhà máy Fococev Thừa Thiên Huế,Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 1 (1), 135–142.
  7. Võ Văn Phước Quệ và Cao Ngọc Điệp (2011), Phân lập và nhận diện vi khuẩn phân giải cenlulose,Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 18°, 177–184.
  8. Sambrook J. and Russell D.W. (2001), Molecular Cloning: A Laboratory Manual, 3rd ed, Cold Spring Harbor Laboratory Press, Cold Spring Harbor, New York.
  9. Hà Thanh Toàn, Cao Ngọc Điệm, Trần Lê Kim Ngân, Nguyễn Thu Phướng, Mai Thu Thảo, Bùi Thế Vinh (2008), Phân lập vi khuẩn phân giải xelulo, tinh bột và protein trong nước rỉ từ bãi rác ở Thành phố Cần Thơ,Tạp chí Nông Nghiệp 10, Nxb. Đại học Cần Thơ.
  10. Tolan JS, Foody B (1999), Cellulase from submerged fermentation. In: Advances in Biochemical Engineering: Biotechnology Vol 65, Recent Progress in Bioconversion of Lignocellulosics. (Tsao, G.T, Ed.), SpringerVerlag, Berlin, 41–67.
  11. Lê Phú Tuấn, Vũ Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thu Phương (2016), Nghiên cứu xử lý phụ phẩm nông nghiệp làm phân hữu cơ sử dụng chế phẩm vi sinh tại xã Phúc Thuận– Phổ Yên– Thái Nguyên,Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 6/2016 (101–108).
  12. Yang L. L, Zhang Z., Wu M. And Feng J. F. (2014), Isolation, screening and identification of cellulolytic bacteria from natural reserves in the subtropical region of china and optimization of cellulose production by Paenibacillus terrae ME27-1, BioMed Research International Volume 2014, Article ID 512497.