Abstract
Tóm tắt: Trong công trình này, chúng tôi đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thu nhận chế phẩm ficin từ dịch nhựa quả vả cũng như khảo sát một số tính chất đặc trưng của chế phẩm enzyme nàynhằm nâng cao giá trị sử dụng của quả vả tại Thừa Thiên Huế. Quả vả đạt độ chín thu hoạch cho hàm lượng protein và hoạt độ protease cao nhất, tương ứng là 2,212 mg/ml và 1,077 Hp/ml khi tỷ lệ giữa dịch nhựa quả vả/ethanol 96 % là 1/4 và nhiệt độ chiết là 3 °C. Thời gian thu nhận enzyme này thích hợp nhất là 60 phút. Chế phẩm protease hoạt động thích hợp ở 45 °C, pH = 6, bền nhiệt từ 35 °C đến 50 °C trong 1 giờ.
Từ khóa: quả vả, dịch nhựa, ficin, hoạt độ protease, ethanol
References
- Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương, Phan Thị Huyền, Tạ Thu Hằng (2012), Công nghệ enzyme, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Lệ Hà (2015), Protease tinh sạch từ tôm sú Penaeus monodon và một só tính chất cơ bản, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, 2, 32–37
- Lại Thị Ngọc Hà(2009), Nghiên cứu tách và tạo chế phẩm Bromelain từ phụ phẩm dứa, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7 (2), 203–211.
- Nguyễn Văn Mùi(2001), Thực hành hóa sinh, Nxb. Quốc gia Hà Nội.
- Đỗ Thị Bích Thủy, Trần Thị Xô (2006), Nghiên cứu quy trình thu nhận và khảo sát một số tính chất của chế phẩm proteinase Bacillus subtilis, Tạp chí Nông nghiệp và Pháp triển nông thôn, 87, 41–42.
- Đỗ Thị Bích Thủy (2011), Hóa sinh thực phẩm, Nxb. Đại học Huế.
- Nguyễn Thị Cẩm Vi (2011), Khảo sát sự biến đổi hàm lượng protein hòa tan và hoạt tính bromelain trong quá trính phát triển của quả dứa, Tạp chí Khoa học – Ứng dụng, 14, 28–31.
- Hà Thị Thụy Vy, Trần Thanh Trúc và Nguyễn Văn Mười (2016), Ảnh hưởng của dung môi và thời gian kết tủa đến hiệu quả tinh sạch sơ bộ enzyme protease trích ly từ thịt đầu tôm, Tạp chí Khoa hoc Trường Đại học Cần Thơ, 1, 9–17.
- Amano (2002), Protease N “Amano” – Assay method for Protease activity (Amano method). Amano Enzyme Inc., Nagoya, Japan.
- Bradford M. M (1976), A rapid and sensitive mocrogram quantities of protein utilizing the priciple of protein dye biding, Anal. Biochem, 72, 248–254.
- Devaraj, K.B., Kumar, P.R., Prakash, V. (2008), Purification, characterization and solvent-induced thermal stabilization of ficin from Ficus carica, J. Agric. Food Chem, 56, 11417–11423.
- Hamid Zare,Ali Akbar Moosavi-Movahedi, Maryam Salami, Morteza Mirzaei, Ali Akbar Saboury, Nader Sheibani (2012), Purification and autolysis of the ficin isoforms from fig(Ficus carica cv. Sabz) latex,Phytochemistry, 87, 16–22.
- Kramer Donald, Whitaker John (1964), Ficus enzymes : II. Properties of the proteolytic enzymes from the latexof ficus carica variety kadota, The Journal of Biological Chemistry, 239 (7), 2178–2183.
- Mohammed Gagaoua, Nawel Boucherba, Amel Bouanane-Darenfed, Ferhat Ziane, Sabrina Nait-Rabah, Kahina Hafid, Hiba-Ryma Boudechicha (2014), Three-phase partitioning as an efficient method for the purification and recovery of ficin from Mediterranean fig (Ficuscarica L.) latex, Separation and Purification Technology, 132, 461–467.
- Singh, V.K., Patel, A.K., Moir, A.J., Jagannadham, M.V. (2008), Indicain, a dimeric serine protease from Morus indica cv,K2. Phytochemistry 69, 2110–2119.
- Torres, M.J., Trejo, S.A., Obregón, W.D., Avilés, F.X., López, L.M., Natalucci, C.L. (2012), Characterization of the proteolytic system present in Vasconcellea quercifolia latex,Planta, 236, 1471–1484.
- Turk, B. (2006), Targeting proteases: successes, failures and future prospects,Nat. Rev. Drug Discov., 5, 785–799.
- Vander Hoorn, R.A.L. (2008), Plant proteases: from phenotypes to molecular mechanisms,Annu. Rev. Plant Biol, 59, 191–223.